tailieunhanh - Chương II: GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

Tham khảo bài thuyết trình 'chương ii: giá trị tiền tệ theo thời gian', tài chính - ngân hàng, tài chính doanh nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN GV: Nguyễn Duy Tân MÔN HỌC: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Chương II Nội dung IV/ ỨNG DỤNG HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ III/ HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ II/ GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ I/ TIỀN LÃI, LÃI SUẤT I. TIỀN LÃI, LÃI SUẤT 1. Tiền lãi (I): Số tiền thu được (đối với người cho vay) hoặc chi ra (đối với người đi vay) do việc sử dụng vốn vay Gọi: I: khoản tiền lãi nhận được S: tổng số tiền tích lũy cuối cùng P: vốn gốc đầu tư ban đầu I = S – P Hoặc: Tiền lãi = lãi suất * vốn đầu tư VD: Ông A vay 100 của ông B và hứa sẽ trả cả nợ gốc và lãi sau 6 tháng là 105 . Vậy số tiền: a/ Lãi đơn: là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra I = P * r * n Với: r: lãi suất n: kỳ hạn VD: Một người gởi vào ngân hàng 100 , thời hạn 6 tháng với lãi suất 12%/năm. Hỏi sau 6 tháng ngân hàng phải trả anh ta cả vốn lẫn lời là bao nhiêu? Giải b/ Lãi kép (lãi của lãi): tiền lãi ở kỳ trước được nhập chung vào vốn gốc để tính lãi tiếp cho kỳ sau Nó chính là lãi tính trên lãi hay còn gọi là ghép lãi FVn = PV * (1 + r)n Trong đó: FVn: giá trị tương lai vào năm n PV: Giá trị hiện tại của tiền tệ VD: Lấy lại VD trên nhưng lãi được tính theo lãi kép. Giải Tính tiền lãi cho từng tháng như sau: Tiền lãi cuối tháng thứ 1 Tiền lãi cuối tháng thứ 2 Tiền lãi cuối tháng thứ 3 Tiền lãi cuối tháng thứ 4 Tiền lãi cuối tháng thứ 5 Tiền lãi cuối tháng thứ 6 Tổng tiền lãi Tổng số tiền nhận được 100 * 0,01 (100 + 1) * 0,01 (101 + 1,01) * 0,01 (102,01 + 1,02) * 0,01 (103,03 + 1,03) * 0,01 (104,06 + 1,04) * 0,01 1 1,01 1,02 1,03 1,04 1,05 FV6 = 100(1+0,01)6 100 + 6,15 Nhận xét: so với phương pháp tính lãi đơn, PP tính lãi kép tạo ra một lượng lãi tăng thêm là: 106,15 – 106 = 0,15 Phần chênh lệch này là lãi mẹ đẻ lãi con, vì vậy lãi kép còn được gọi là “lãi của lãi” hay ghép lãi Nếu trong năm: Ghép lãi một lần thì có lãi hàng năm Ghép lãi 2 lần thì có lãi bán niên Ghép lãi 4 lần thì có lãi theo quý Ghép lãi 12 lần thì | GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN GV: Nguyễn Duy Tân MÔN HỌC: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Chương II Nội dung IV/ ỨNG DỤNG HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ III/ HIỆN GIÁ CỦA TIỀN TỆ II/ GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ I/ TIỀN LÃI, LÃI SUẤT I. TIỀN LÃI, LÃI SUẤT 1. Tiền lãi (I): Số tiền thu được (đối với người cho vay) hoặc chi ra (đối với người đi vay) do việc sử dụng vốn vay Gọi: I: khoản tiền lãi nhận được S: tổng số tiền tích lũy cuối cùng P: vốn gốc đầu tư ban đầu I = S – P Hoặc: Tiền lãi = lãi suất * vốn đầu tư VD: Ông A vay 100 của ông B và hứa sẽ trả cả nợ gốc và lãi sau 6 tháng là 105 . Vậy số tiền: a/ Lãi đơn: là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra I = P * r * n Với: r: lãi suất n: kỳ hạn VD: Một người gởi vào ngân hàng 100 , thời hạn 6 tháng với lãi suất 12%/năm. Hỏi sau 6 tháng ngân hàng phải trả anh ta cả vốn lẫn lời là bao nhiêu? Giải b/ Lãi kép (lãi của lãi): tiền lãi ở kỳ trước được nhập chung vào vốn gốc để tính lãi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN