tailieunhanh - Sách Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam

Trong mấy thập kỷ qua, đặc biệt từ nưm 1950 trở lại đây, du lịch đã phát triển nhanh chóng và trở thành ngành kinh tế hàng đầu thế giới với tốc độ tăng trường bình quân về khcs 6,93% năm, về doanh thu 11,8& số liệu của tổ chứ du lịch thế giới, năm 19898 tổng số khách du lịch quốc tế trên phạm vi toàn cầu đath 626 triệu khách. | LỜI NÓI ĐẦU Trong mấy thập kỷ qua đặc biệt từ năm 1950 trở lại đây du lịch đã phát triển nhanh chóng và trở thành ngành kinh tế hàng đầu thế giới với tốc độ tăng trưởng bình quân về khách 6 93 năm về doanh thu 11 8 năm. Theo số liệu của Tổ chức Du lịch Thế giới WTO năm 1998 tổng số khách du lịch quốc tế trên pham vi toàn cầu đạt 626 triệu khách doanh thu từ du lịch ước tính 445 tỷ USD tương đương 6 5 tổng sản phẩm quốc dân GNP toàn thế giới. Đây cũng là ngành kinh tế mang lại nhiều công ăn việc làm nhất cho người lao động với khoảng 115 triệu người có việc làm trực tiếp trong ngành du lịch. Như vậy trong 15 người lao động trên thế giới thì có 1 người làm nghề du lịch. Trong suốt gần 40 năm hình thành và phát triển du lịch Việt Nam đã có những bước tiến đáng khích lệ trở thành ngành kinh tế có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. Đảng và Nhà nước khẳng định Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng góp phần nâng cao dân trí tạo việc làm và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và coi . phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước phấn đấu từng bước đưa nước ta thành trung tâm du lịch thương mại - dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực . Là một đất nước ở xứ sở nhiệt đới với nhiều cảnh quan và hệ sinh thái điển hình dân tộc Việt Nam có hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước với nền văn hoá đa dạng giàu bản sắc của 54 dân tộc anh em Việt Nam có tiềm năng tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng phong phú và đặc sắc trong đó có nhiều tài nguyên đặc biệt có giá trị. Đây là cơ sở tiền đề quan trọng để phát triển du lịch ở nước ta. 1 Du lịch là ngành kinh tế có định hướng tài nguyên một cách rõ rệt. Sự phát triển của du lịch có mối liên hệ mật thiết với tài nguyên và môi trường du lịch. Việc khai thác các tài nguyên du lịch và phát triển các hoạt động du lịch luôn gắn liền và có sự tác động

TỪ KHÓA LIÊN QUAN