tailieunhanh - VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX1. Văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX- 1930 1.1. Những tiền đề lịch sử, x ã hội và tư tưởng, thẩm mỹ của giai đoạn văn học đầu thế kỷ XX đến năm 1930 a. Tình hình chính tr ị, kinh tế trong nước Ðầu thế kỉ XX, Pháp c ơ bản

Văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX- 1930 . Những tiền đề lịch sử, x ã hội và tư tưởng, thẩm mỹ của giai đoạn văn học đầu thế kỷ XX đến năm 1930 a. Tình hình chính tr ị, kinh tế trong nước Ðầu thế kỉ XX, Pháp c ơ bản đã thực hiện xong công cuộc b ình định trên đất nước ta và chuyển sang khai thác thuộc địa, xây dựng trật tự mới. | VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX 1. Văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX- 1930 . Những tiền đề lịch sử x ã hội và tư tưởng thẩm mỹ của giai đoạn văn học đầu thế kỷ XX đến năm 1930 a. Tình hình chính tr ị kinh tế trong nước Đầu thế kỉ XX Pháp c ơ bản đã thực hiện xong công cuộc b ình định trên đất nước ta và chuyển sang khai thác thuộc địa xây dựng trật tự mới. Kể từ sau cái chết của Phan Đình Phùng 1896 phong trào ch ống Pháp theo ngọn cờ Cần V ương xem như đ ã thất bại hoàn toàn. Cả bộ máy thống trị của nh à nước phong kiến từ triều đ ình đến tỉnh huyện l àng xã đều trở thành tay sai cho b ọn xâm lược. Mọi quyền h ành đều nằm trong tay Pháp. Bộ máy cai trị của Pháp đ ược tổ chức lại theo lối hiện đại h ơn chặt chẽ hơn có quyền lực hơn và phá dần thế tự trị làng xã ngày trước. Trong bối cảnh chính trị phức tạp v à đen tối như thế thanh niên Việt Nam cảm thấy bi quan tuyệt vọng vô cùng. Họ quyết định bỏ lối học từ ch ương đi tìm đến những tri thức hiện đại mà họ biết được qua sách vở và báo chí nước ngoài được bí mật đưa vào Việt nam lúc này. Trong s ố đó tiêu biểu là tân thư tân văn. C ũng từ sách vở n ước ngoài họ được tiếp xúc với các luồng tư tưởng tiến bộ hiểu đ ược tình hình cách m ạng trên thế giới từ đó chọn cho mình một con đường cứu nước khác trước. Về kinh tế đầu thế kỉ XX nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu. Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế thực dân kéo n ước ta vào quỹ đạo của chủ nghĩa t ư bản nhưng không đư ợc công nghiệp hoá m à lại biến thành thị trường tiêu thụ cho Pháp. b. Tình hình xã hội Trang 1 Xã hội nước ta trước khi Pháp xâm l ược là một xã hội phong kiến ph ương Đông. Khi có mặt thực dân Pháp tr ên đất nước thì mọi cái đã thay đổi. Kinh tế hàng hoá kích thích s ự phát triển của công th ương nghiệp làm cho thành th ị phát triển l àm xuất hiện nhiều nhu cầu mới phát triển nhiều nghề mới tầng lớp thị dân phát triển. Giai cấp t ư sản Việt Nam hình thành trong hoàn c ảnh hết sức đặc biệt n ên có những đặc trưng riêng. Điều đó

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.