tailieunhanh - Bài giảng xử lý số tín hiệu - Chương 3

G là độ lợi •z1, z2, z3, được gọi là các điểm không (zero) •p1, p2, p3, là các điểm cực (pole) •L là bậc của đa thức tử số; •M là bậc của đa thức mẫu. • X(z) là hàm hữu tỉ đúng khi L≤ M GIẢN ĐỒ CỰC - KHÔNG ► Khi các tín hiệu x(n) hay đáp ứng xung h(n) là thực (có trị số thực), các không và các cực là thực hoặc là các đôi liên hiệp phức. ► Để biểu diễn trên đồ thị, điểm cực được đánh dấu bằng x và điểm không được đánh dấu bằng o. Ví dụ : Xác định điểm cực và điểm không của tín hiệu x(n) = anu(n), a 0 Im(z) | Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z Giảng viên Ths. Đào Thị Thu Thủy Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN Z BIẾN ĐỔI Z BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC PHÂN TÍCH HỆ THỐNG LTI TRONG MIỀN Z BIẾN ĐỔI Z ĐỊNH NGHĨA BIẾN ĐỔI Z Biến đổi Z của dãy x n Trong đó Z biến số phức X z w ỵ x n z n n -tt Biểu thức còn gọi là biến đổi Z hai bên Biến đổ i Z một bên dãy x n X 1 z Ẽ x n z - n 0 Nếu x n nhân quả thì H Ký hiệu x n . X z . X z x n hay X z Z x n hay x n Z-1 X z

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.