tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 9 bài 42: Thấu kính hội tụ

Tuyển tập những bài giảng Thấu kính hội tụ đặc sắc nhất môn Vật lý lớp 9 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Nhằm giúp cho các em học sinh có những tiết học thú vị, tiếp thu bài 1 cách nhanh chóng, giáo viên có phương pháp truyền đạt cho học sinh một cách nhanh nhất, mang lại hiệu quả nhất trong môn Vật lý nói chung và Vật lý lớp 9 nói riêng. Mời các bạn hãy đến với bộ sưu tập chọn lọc 11 bài giảng môn Vật lý 9 về Thấu kính hội tụ. Hứa hẹn sẽ mang đến cho các bạn những hiệu quả bất ngờ. | Câu 1: Nêu những kết luận về quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.(Phần ghi nhớ). KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2:Trong hình vẽ bên cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước,I là điểm tới, SI là tia tới, IN là tia pháp cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí sang nước? KIỂM TRA BÀI CŨ P I Q S N S N S N S N P I Q P I Q P I Q A) B) C) D) - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - THẤU KÍNH HỘI TỤ Tiết 46: Đặc điểm của thấu kính hội tụ : 1. Thí nghiệm : Tiến hành thí nghiệm như hình bên dưới: Chiếu chùm tia tới song song tới thấu kính hội tụ theo phương vuông góc với thấu kính. Quan sát hiện tượng và trả . | Câu 1: Nêu những kết luận về quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.(Phần ghi nhớ). KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2:Trong hình vẽ bên cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước,I là điểm tới, SI là tia tới, IN là tia pháp cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí sang nước? KIỂM TRA BÀI CŨ P I Q S N S N S N S N P I Q P I Q P I Q A) B) C) D) - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - THẤU KÍNH HỘI TỤ Tiết 46: Đặc điểm của thấu kính hội tụ : 1. Thí nghiệm : Tiến hành thí nghiệm như hình bên dưới: Chiếu chùm tia tới song song tới thấu kính hội tụ theo phương vuông góc với thấu kính. Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi. tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà nguời ta gọi nó là thấu kính hội tụ ? Trả lời : Chùm tia khúc xạ có đặc điểm hội tụ lại tại 1 điểm. Thấu kính Nguồn sáng C2. Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm hình . Nguồn sáng Thấu kính Tia tới Tia ló Trả lời : Phần rìa của TKHT mỏng hơn phần giữa. Trả lời : TKHT được làm bằng thủy tinh. C3. Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm. TKHT trong thí nghiệm được làm bằng chất gì ? Trả lời : TKHT được làm bằng thủy tinh. TKHT được làm bằng vật liệu trong suốt. Hai mặt lồi 1 mặt phẳng, 1 mặt lồi 1 mặt lồi, 1 mặt lõm Thấu kính hội tụ thường được làm vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Chiếu chùm tia tới song song vuông góc với TKHT cho chùm tia ló hội tụ lại 1 điểm. Kí hiệu thấu kính hội tụ : 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ : C4. Quan sát lại thí nghiệm ở hình và cho biết, trong 3 tia sáng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN