tailieunhanh - Tiểu luận:Công ước ngăn chặn và trừng phạt tội ác diệt chủng

Là thỏa thuận quốc tế được thông qua tại Đại hội đồng LHQ vào ngày 9/12/1948, có hiệu lực vào ngày 12/1/1951. - Là một trụ cột chính trong khuôn khổ phát triển các quy tắc nhân đạo quốc tế. Mục tiêu: Công ước tuyên bố diệt chủng là một tội ác theo luật pháp quốc tế. Nó lên án tội ác diệt chủng, dù là trong thời bình hay trong thời gian chiến tranh | Ịi8 g g g g g g g g g g g g g g g g g g g g g g O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O i8g Tiêu luận CÔNG ƯỚC NGĂN CHẶN VÀ TRỪNG PHẠT TỘI ÁC DIỆT CHỦNG I - Giới thiệu chung về Công ước - Là thỏa thuận quốc tế được thông qua tại Đại hội đồng LHQ vào ngày 9 12 1948 có hiệu lực vào ngày 12 1 1951. - Là một trụ cột chính trong khuôn khổ phát triển các quy tắc nhân đạo quốc tế. Mục tiêu Công ước tuyên bố diệt chủng là một tội ác theo luật pháp quốc tế. Nó lên án tội ác diệt chủng dù là trong thời bình hay trong thời gian chiến tranh và cung cấp một định nghĩa rõ ràng về loại tội phạm này. Hơn nữa các hình phạt quy định áp dụng đối với tội diệt chủng không phải chịu những hạn chế về mặt thời gian và địa điểm. Nội dung chính - Xác nhận rằng diệt chủng là tội ác được thực hiện bằng các hành vi như giết xâm phạm đến sự toàn vẹn thể chất hoặc tinh thần của các thành viên trong tập thể cố ý bắt các tập thể phải sống trong những điều kiện dẫn đến việc biến mất cả cộng đồng thực hiện các các biện pháp cản trở việc sinh đẻ của cộng đồng cưỡng bức chuyển trẻ em từ cộng đồng này sang cộng đồng khác - Người thực hiện người đề ra chủ trương cổ vũ mưu toan thực hành dù là người lãnh đạo nhà nước là quan chức hay thường dân mà phạm tội ác diệt chủng đều bị đưa ra xét xử và trừng trị - Công ước quy định rằng người bị buộc tội diệt chủng sẽ được xét xử bởi tòa án có thẩm quyền Nhà nước trong lãnh thổ diễn ra hành vi bị buộc tọi là diệt chủng hoặc bởi tòa án như hình sự quốc tế có thẩm quyền đối với các Bên ký kết. Hiện nay Hầu hết các thành viên LHQ đã tham gia Công ước. Chỉ riêng có Hoa kỳ cho đến nay vẫn đứng ngoài Công ước này. II - Hoàn cảnh đưa ra ý kiến tư vấn Ngày 16 11 1950 Đại hội đồng LHQ đã có cuộc họp toàn thể thứ 305 liên quan đến vấn đề Bảo lưu đối với các công ước đa phương. Trước đó Tổng thư ký LHQ đã đệ trình báo cáo lên Đại hội đồng về vấn đề trên và trong cuộc họp Đại hội đồng đã xem xét báo cáo trên. Bên cạnh đó Đại hội đồng thấy rằng thứ nhất .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.