tailieunhanh - Tiểu luận:Tổ chức hợp tác Thượng Hải
Thành lập năm 2001, SCO bao gồm Trung Quốc, Nga và 4 nước Trung Á là : Kazakhstan, Kyrgystan, Tajikistan và Uzbekystan. SCO vẫn là một tổ chức đa phương ít được biết đến. Xung quanh sự ra đời của tổ chức này là hàng loạt nghi vấn, đặc biệt là SCO thực chất là gì hay chỉ đơn thuần là cái vỏ bọc cho những toan tính của Nga và Trung Quốc? L | r A Ấ J J A 1 Bài thuyêt trình TỔ CHỨC HỢP TÁC THƯỢNG HẢI 1 Thành lập năm 2001 SCO bao gồm Trung Quốc Nga và 4 nước Trung Á là Kazakhstan Kyrgystan Tajikistan và Uzbekystan. SCO vẫn là một tổ chức đa phương ít được biết đến. Xung quanh sự ra đời của tổ chức này là hàng loạt nghi vấn đặc biệt là SCO thực chất là gì hay chỉ đơn thuần là cái vỏ bọc cho những toan tính của Nga và Trung Quốc Liệu SCO có trở thành một đối trọng tiềm năng của NATO về quân sự hay không Những câu hỏi trên sẽ được giải đáp phần nào qua bài nghiên cứu sau đây. I. Cơ sở hợp tác 1. Sự ra đời của SCO Vấn đề đường biên giới từ lâu gây căng thẳng giữa 2 nước Nga và Liên Xô đã trở thành vấn đề đa phương sau chiến tranh lạnh với sự sụp đổ của Liên Xô cũ và sự ra đời của hàng loạt quốc gia mới. Năm 1997 Trung Quốc Nga và Kazakhstan Kyrgystan Tajikistan họp tại Thượng Hải để kí kết hiệp định chung về xây dựng lòng tin và kiềm chế xung đột quân sự ở khu vực biên giới giữa các nước này sau này nhóm này thường được gọi là nhóm Thượng Hải 5 . SCO the Shanghai coorperation organization ra đời 14 6 2001theo sáng kiến của Bắc Kinh gồm nhóm Bộ ngũ Thượng Hải Shanghai 5 thêm sự tham gia của Uzbekistan như vậy có tất cả 6 thành viên. Đến nay SCO có 4 quan sát viên là Iran Ấn Độ Mông Cổ và Pakistan. SCO bao phủ một khu vực địa lí rộng lớn nhất so với các tổ chức khu vực khác từ Kalingrad đến Vladivostok từ Bắc Băng Dương đến biển Đông. Nếu các quan sát viên của tổ chức này trở thành thành viên chính thức thì SCO sẽ còn với tới cả Ấn Độ Dương và khu vực Trung Đông. Các thành viên và quan sát viên của nó sở hữu 25 dân số thế giới 60 diện tích lục địa Á Âu 47-50 dự trữ khí tự nhiên 17 5 dự trữ dầu mỏ của thế giới. 2. Yếu tố lợi ích của các bên Từ lâu nay Trung Á luôn chiếm vị trí quan trọng không chỉ ở châu Á mà còn đối với cả an ninh kinh tế của thế giới. Về mặt địa lý nơi đây là cửa ngõ đi vào vùng 2 chiến lược dầu khí xung quanh vùng biển Caspi rốn dầu lớn thứ hai thế giới sau Trung Đông. về kinh tế Trung Á là .
đang nạp các trang xem trước