tailieunhanh - Ebook Phương pháp nghiên cứu xã hội học - TS. Trần Thị Kim Xuyến

Ebook "Phương pháp nghiên cứu xã hội học" gồm các nội dung sau: những khái niệm cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học, cách thức tiến hành nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, phân tích kết quả. để nắm kiến thức cần thiết. | PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU XÃ HỘI HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC TS. TRẦN THỊ KIM XUYẾN . TRẦN THỊ BÍCH LIÊN I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC II. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU XÃ HƠI HỌC THỰC NGHIỆM III. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word2CHM I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC P HIẾN CƯU XÃ HỘI HOC Khoa học Khoa học là phương pháp phát triển khối lượng kiến thức thông qua việc sử dụng những kĩ thuật lôgic và khách tiêu của phương pháp là tri thức khoa học. Lô-gic Mỗi ý kiến hoặc mỗi bước tiến hành đều gắn liền chặt chẽ với ý kiến hoặc bước đi trước đó. Một nhận định khoa học không thể chứa đựng những mâu thuẫn chưa giải quyết Khách quan Phản ánh hiện tượng sự vật như nó vốn có trong hiện thực. Nhà khoa học phải dựa vào các thủ thuật có khả năng giảm thiểu ảnh hưởng của những phỏng đoán trực giác và thiên kiến trong lúc quan sát và lý giải. Lý thuyết - Lý thuyết là một tập hợp những phát biểu được sắp xếp một cách lô-gíc tập hợp này cố gắng mô tả dự đoán hoặc giải thích một sự kiện. - Những trình bày có hệ thống lô-gic này giúp chúng ta hình thành các ý kiến của chúng ta về sự kiện đang nghiên cứu. - Mục đích của lý thuyết nhằm gợi lên cho thấy những biến số có ý nghĩa và những cách thức mà những biến số này liên quan với hiện tượng đang được khảo sát. - Các lý thuyết được hình thành từ những giả thuyết mệnh đề và khái niệm. Giả thuyết - Những nhận định dựa trên sự tin tưởng dự đoán nhưng chưa được trắc nghiệm. - Giả thuyết là khâu trung gian giữa vấn đề nghiên cứu và mô hình lý luận. Giả thuyết sẽ giúp các nhà nghiên cứu không bị chệch hướng trong nghiên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN