tailieunhanh - Chương 13- Điều độ tác nghiệp

Ngày giao hàng đã hẹn là ngày nào ? Năng suất cần thiết là bao nhiêu? Khi nào thì nên bắt đầu một công việc hay nhiệm vụ nhất định? Làm cách nào để bảo đảm rằng công việc được thực hiện đúng hẹn? Hoạch định và điều độ cấp cao (APS) | Điều độ tác nghiệp Chương 13 Nội dung Điều độ theo lô Sơ đồ Gantt Điều độ năng suất hạn định Lý thuyết của các ràng buộc Các nguyên tắc sắp xếp công việc Năng lực chịu tải vô hạn Hoạch định và Kiểm soát hệ thống Điều độ theo lô Môi trường điều độ cực kì phức tạp Có thể được xem như “mạng lưới chờ” Khách hàng mất nhiều thời gian để chờ đợi Có liên quan mật thiết với MRP (Xem Chương 16) Sơ đồ Gantt Được phát triển bởi Henry Gantt năm 1917 Các khái niệm liên quan: Make span Tận dụng máy móc Ví dụ Dữ liệu về công việc để điều độ (Hình ) Sơ đồ Gantt (Hình ) Điều độ năng suất hạn định Giả thiết Thủ tục Ví dụ Lý thuyết các ràng buộc The Goal (Goldratt) Quan điểm mới về “Tồn kho”, “Throughput” và “Chi phí vận hành” Định nghĩa về “Lý thuyết các ràng buộc” Khái niệm về “điểm ứ đọng” (“bottleneck”) Ứng dụng của Lý thuyết các ràng buộc vào điều độ tác nghiệp Các nguyên tắc sắp xếp công việc MINPRT (Minimum Processing Time-Thời gian gia công ngắn nhất) MINSOP . | Điều độ tác nghiệp Chương 13 Nội dung Điều độ theo lô Sơ đồ Gantt Điều độ năng suất hạn định Lý thuyết của các ràng buộc Các nguyên tắc sắp xếp công việc Năng lực chịu tải vô hạn Hoạch định và Kiểm soát hệ thống Điều độ theo lô Môi trường điều độ cực kì phức tạp Có thể được xem như “mạng lưới chờ” Khách hàng mất nhiều thời gian để chờ đợi Có liên quan mật thiết với MRP (Xem Chương 16) Sơ đồ Gantt Được phát triển bởi Henry Gantt năm 1917 Các khái niệm liên quan: Make span Tận dụng máy móc Ví dụ Dữ liệu về công việc để điều độ (Hình ) Sơ đồ Gantt (Hình ) Điều độ năng suất hạn định Giả thiết Thủ tục Ví dụ Lý thuyết các ràng buộc The Goal (Goldratt) Quan điểm mới về “Tồn kho”, “Throughput” và “Chi phí vận hành” Định nghĩa về “Lý thuyết các ràng buộc” Khái niệm về “điểm ứ đọng” (“bottleneck”) Ứng dụng của Lý thuyết các ràng buộc vào điều độ tác nghiệp Các nguyên tắc sắp xếp công việc MINPRT (Minimum Processing Time-Thời gian gia công ngắn nhất) MINSOP (Minimum Slack time per Operation- Thời gian rỗi ngắn nhất cho mỗi công việc ) FCFS (First Come, First Served-Đến trước làm trước) MINSD (Minimum Planned Start Date-Thời gian bắt đầu hoạch định ngắn nhất) MINDD (Minimum Ngày tới hạn-Thời gian quá hạn ngắn nhất) RANDOM (Random Selection-CHọn lựa ngẫu nhiên) MINPRT with Truncation (Thời gian gia công ngắn nhất được cắt bớt) Critical Ratio (Tỉ lệ tới hạn) So sánh các nguyên tắc sắp xếp công việc (Bảng ) * Các tiêu chuẩn chính, Xem Bảng Dòng thời gian cho Năng lực chịu tải vô hạn (Hình ) A (2 giờ) Di chuyển/Chờ (4 giờ) B (3 giờ) Di chuyển/Chờ (4 giờ) C (4 giờ) Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày tới hạn Di chuyển/Chờ (4 giờ) A (4 giờ) Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày tới hạn C (6 giờ) Thời gian cho công việc 1 Thời gian cho công việc 2 Năng lực chịu tải vô hạn (Hình ) Số giờ được điều độ Nơi làm việc A Nơi làm việc B Nơi làm việc C 1 2 3 Ngày 1 2 3 Ngày 1 2 3 Ngày Hoạch định và Kiểm soát hệ thống Ngày giao hàng đã hẹn là .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.