tailieunhanh - Tiểu luận: Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới
Từ giữa những năm 1980, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống của các quốc gia, dân tộc. Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế | Tiểu luận Đường lối đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới w WWW WWW VvW 1. Bối cảnh a. Tình hình thế giới và khu vực Những chuyển biến về kinh tế quốc tế Từ giữa những năm 1980 cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống của các quốc gia dân tộc. Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại thực hiện chính sách đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ quốc tế mở rộng và tăng cương liên kết hợp tác với các nước phát triển để tranh thủ vốn kỹ thuật công nghệ mở rộng thị trường học tập kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh. Các nước đổi mới tư duy về quan niệm sức mạnh vị thế quốc gia. Thay thế cách đánh giá cũ chủ yếu dựa vào thế mạnh quân sự bằng các tiêu chí tổng hợp trong đó sức mạnh kinh tế được đặt ở vị trí quan trọng hàng đầu. Xu thế toàn cầu hoá và tác động của nó Dưới góc độ kinh tế toàn cầu hoá là quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua các rào cản bởi biên giới quốc gia và khu vực lan toả ra phạm vi toàn cầu trong đó hàng hoá vốn tiền tệ thông tin lao động. vận động thông thoáng sự phân cồng lao động mang tính quốc tế quan hệ kinh tế giữa các quốc gia khu vực đan xen nhau hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều. Những tác động tích cực của toàn cầu hoá trên cơ sở thị trường được mở rộng trao đổi hàng hoá tăng mạnh đã thúc đẩy phát triển sản xuất của các nước nguồn vốn khoa học công nghệ kinh nghiệ m quản lý cùng các hình 2 thức đầu tư hợp tác mang lại lợi ích cho các bên tham gia hợp tác. Mặt khác toàn cầu hoá làm tăng tính tuỳ thuộc lẫn nhau nâng cao sự hiểu biết giữa các quốc gia thuận lợi cho việc xây dựng môi trường hoà bình hữu nghị và hợp tác giữa các nước. Thực tế cho thấy rằng các nước muốn thoát khỏi nguy cơ bị biệt lập tụt hậu kém phát triển thì phải tích cực chủ động tham gia vào qúa trình toàn cầu hoá đồng thời phải có bản lĩnh cân nhắc một cách cẩn trọng các yếu tố bất
đang nạp các trang xem trước