tailieunhanh - Báo cáo "Khái niệm và phân loại quyền nhân thân "

Khái niệm và phân loại quyền nhân thân Về nguyên tắc, HĐLĐ có thể được giao kết dưới bất kì hình thức nào (bằng văn bản, bằng lời nói hoặc bằng hành vi (thoả thuận ngầm) song pháp luật hoặc thoả ước lao động tập thể có thể quy định những trường hợp nhất định phải giao kết HĐLĐ bằng văn bản (ví dụ khoản 1 Điều 74 Luật thương mại quy định: | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl KHÁI NỆM VÀ PHÂN LOẠI QỊIYÈN NHÂN THẰN Điều 24 Bộ luật dân sự BLDS năm 2005 quy định Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân không thể chuyển giao cho người khác trừ trường hợp pháp luật có quy định khác . Quy định này đã nêu lên khái niệm về quyền nhân thân thông qua hai đặc điểm cơ bản là gắn liền với cá nhân và không chuyển dịch. Nếu chỉ dừng lại ở những đặc điểm đó thì khái niệm quyền nhân thân sẽ vướng phải một số bất cập nhất định sau đây Thứ nhất hai đặc điểm nêu trên thực sự chưa đủ để phân biệt quyền nhân thân với các quyền dân sự khác bởi lẽ có một số quyền tài sản cũng mang đủ hai đặc điểm này. Pháp luật hôn nhân và gia đình quy định rằng quyền được cấp dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng cũng được gắn liền với những cá nhân nhất định như giữa cha mẹ và con giữa anh chị em với nhau giữa ông bà và cháu giữa vợ và chồng. Quyền yêu cầu cấp dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng các quyền nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác Điều 50 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 . Quyền này là quyền tài sản chứ không phải là quyền nhân thân. Điều 309 BLDS năm 2005 quy định một số quyền tài sản không chuyển giao cho người khác như quyền yêu cầu cấp dưỡng yêu cầu bồi thường thiệt hại TS. BÙI ĐÁNG HIẾU do xâm phạm đến tính mạng sức khoẻ danh dự nhân phẩm uy tín . Các quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại này phát sinh khi các quyền nhân thân của cá nhân bị xâm phạm đây là quyền tài sản nhưng cũng gắn liền với cá nhân người bị thiệt hại và không dịch chuyển được cho chủ thể khác. Thứ hai Điều 24 BLDS năm 2005 quy định quyền nhân thân là quyền gắn liền với mỗi cá nhân vậy các chủ thể khác như pháp nhân hộ gia đình tổ hợp tác có các quyền nhân thân của mình không Điều 604 và Điều 611 BLDS năm 2005 có đề cập danh dự uy tín của pháp nhân chủ thể khác đây có được coi là quyền nhân thân của pháp nhân và các chủ thể khác không Điều 1 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN