tailieunhanh - Báo cáo " Gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại - hoạt động có ý nghĩa bảo đảm quyền khiếu nại của công dân "

Gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại - hoạt động có ý nghĩa bảo đảm quyền khiếu nại của công dân Về nguyên tắc, HĐLĐ có thể được giao kết dưới bất kì hình thức nào (bằng văn bản, bằng lời nói hoặc bằng hành vi (thoả thuận ngầm) song pháp luật hoặc thoả ước lao động tập thể có thể quy định những trường hợp nhất định phải giao kết HĐLĐ bằng văn bản (ví dụ khoản 1 Điều 74 Luật thương mại quy định:. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl GẶP GỠ ĐỐI THOẠI TRỰC TIẾP VỚI NGƯỜI KHIẾU NẠI NGUÔI BỊ KHIẾU NẠI - HOẠT ĐỘNG CÓ Ý NGHĨA BẢO ĐẢM QUYỂN KHIẾU NẠI CỦA CÔNG DÂN Quyền khiếu nại là quyền cơ bản của công dân được Hiến pháp ghi nhận và được cụ thể hoá trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Việc ghi nhận và thực hiện quyền khiếu nại của công dân trên thực tế không chỉ có ý nghĩa bảo đảm những quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mà còn góp phần hạn chế những sai lệch trong hoạt động của các cơ quan nhà nước. Vì vậy không chỉ quy định công dân có quyền khiếu nại Nhà nước còn không ngừng chú ý bảo đảm cho quyền này được hiện thực hoá bằng việc quy định ngày càng đầy đủ cụ thể hơn thủ tục giải quyết khiếu nại các quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại người bị khiếu nại người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại quy định trách nhiệm pháp lí của người cố tình không giải quyết khiếu nại đúng thời hạn cản trở trả thù người khiếu nại sự tham gia của luật sư vào quá trình giải quyết khiếu nại. Bài viết này bàn về quy định người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại gặp gỡ đối thoại trực tiếp với người khiếu nại người bị khiếu nại trong quá trình giải quyết khiếu nại của công dân. 1. Sự cần thiết phải gặp gỡ đối thoại trực tiếp với người khiếu nại người bị khiếu nại Điều 2 Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 quy định Khiếu nại là việc công dân cơ TS. BÙI THỊ ĐÀO quan tổ chức hoặc cán bộ công chức theo thủ tục Luật này quy định đề nghị cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính hành vi hành chính hoặc quyết định kỉ luật cán bộ công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của mình . i Điều đó có nghĩa là đã có tranh chấp hành chính phát sinh trong đó cơ quan hành chính nhà nước cho rằng mình đúng khi thực hiện hành vi hành chính hay ban hành quyết định hành chính nhưng người khiếu nại cho rằng cơ quan hành chính đã thực hiện hành vi hay ban hành quyết định hành chính trái pháp luật xâm phạm đến .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN