tailieunhanh - Báo cáo " Một số vấn đề lí luận về thương mại dịch vụ pháp luật quốc tế "

Một số vấn đề lí luận về thương mại dịch vụ pháp luật quốc tế bên. Theo đó, người dự tuyển và NSDLĐ có nghĩa vụ tự thông báo những thông tin cần thiết liên quan đến công việc sẽ thực hiện. Chẳng hạn NSDLĐ phải thông báo về tình hình tài chính khó khăn hiện tại của doanh nghiệp hoặc việc doanh nghiệp chuẩn bị di dời (nếu có); | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl MỘT SỐ VẨN ĐỀ PHẤP ư VỀ BIỆN PHẤP Tự VỆ THƯƠNG MẠI 1. Cơ sở pháp luật của biện pháp tự vệ thương mại Trong thương mại quốc tế biện pháp tự vệ là việc tạm thời hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một số loại hàng hoá khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước. Biện pháp tự vệ chỉ được áp dụng đối với hàng hoá không áp dụng đối với dịch vụ đầu tư hay sở hữu trí tuệ. Như vậy mục đích của biện pháp tự vệ nêu trên là dành sự bảo hộ tạm thời cho ngành sản xuất trong nước để ngành này có đủ thời gian điều chỉnh trước sức ép cạnh trạnh. Bên cạnh đó tự vệ thương mại là một trong các biện pháp khắc phục thương mại trade remedies . Các biện pháp khắc phục thương mại bao gồm nhiều biện pháp như chống trợ cấp xuất khẩu áp thuế đối kháng chống bán phá giá tự vệ thương mại. Các biện pháp này được gọi là khắc phục thương mại theo nghĩa việc áp dụng chúng nhằm lập lại sự công bằng trong quan hệ thương mại quốc tế. Tuy nhiên trên thực tế các nước thường lợi dụng các biện pháp này để bảo hộ sản xuất trong nước một cách có chọn lọc tuỳ theo mặt hàng tuỳ theo đối tác. Chúng biến thành các hàng rào phi thuế quan NTBs hiện đại và có thể bị coi là các biện pháp kìm hãm thương mại quốc tế. Biện pháp tự vệ thương mại được coi là ThS. NGUyẾN QUÝ TRỌNG một trong ba trụ cột của hệ thống các biện pháp khắc phục thương mại trade remedies và được áp dụng để bảo vệ thị trường nội địa trước sự thâm nhập của hàng hoá nước khác. Mặc dù cả ba biện pháp khắc phục thương mại nêu trên đều dẫn đến kết quả là hạn chế thương mại của đối tác nhưng cần phân biệt hai biện pháp chống trợ cấp xuất khẩu và chống bán phá giá với biện pháp thứ ba -biện pháp tự vệ. Hai biện pháp chống trợ cấp xuất khẩu và chống bán phá giá nhằm chống lại những hành vi bóp méo thương mại hay cạnh tranh không lành mạnh do đó một trong những điều kiện để áp dụng các biện pháp này là chỉ cần ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại đáng kể. Để áp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN