tailieunhanh - Báo cáo " Những điểm mới cơ bản của Luật thi hành án dân sự "

Những điểm mới cơ bản của Luật thi hành án dân sự Nếu không tuân thủ nghĩa vụ này, NSDLĐ có thể bị coi là có dấu hiệu phân biệt đối xử và phải bồi thường thiệt hại nếu không chứng minh được điều ngược lại (không phân biệt đối xử) (khoản 2 Điều 81 Bộ luật xã hội và Điều 15 Luật toà án lao động). . Giai đoạn chuẩn bị của quan hệ lao động | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl NHŨNG ền Htì CứĩÀN CÙA LUẬT ĨHI HÀNH ÁN 1 ÃN ỉự Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 sau gần 5 năm triển khai thực hiện đã thu được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên so với đòi hỏi của thực tiễn và yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong tình hình mới thì Pháp lệnh thi hành án dân sự đã bộc lộ nhiều hạn chế bất cập. Những hạn chế này là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng án dân sự vẫn còn tồn đọng làm giảm hiệu lực hiệu quả quản lí nhà nước quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân tổ chức và Nhà nước theo bản án quyết định của toà án chưa được bảo đảm thực hiện tốt. Để khắc phục những hạn chế nêu trên tiếp tục hoàn thiện các quy định về trình tự thủ tục thi hành án củng cố kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan thi hành án dân sự và cũng là để tiếp tục thể chế hoá các chủ trương đường lối của Đảng về cải cách tư pháp trong lĩnh vực thi hành án ngày 14 11 2008 tại kì họp thứ tư Quốc hội Khoá XII đã thông qua Luật thi hành án dân sự. Luật này gồm 9 chương 183 điều với nhiều nội dung đổi mới quan trọng trong công tác thi hành án dân sự bao gồm Một là về ngạch chấp hành viên Pháp lệnh thi hành án dân sự quy định ngạch chấp hành viên theo cấp hành chính gồm có hai cấp là chấp hành viên cấp tỉnh và chấp hành viên cấp huyện thực tiễn cho thấy đã phát sinh bất cập gây khó khăn cho việc sắp xếp điều động luân chuyển chấp Ths. NGUyẾN VĂN NGHĨA hành viên. Để tạo thuận lợi và linh hoạt hơn trong công tác điều động luân chuyển chấp hành viên nhằm đáp ứng yêu cầu công việc thi hành án khắc phục những hạn chế của Pháp lệnh thi hành án dân sự khoản 1 Điều 17 Luật thi hành án dân sự đã quy định Chấp hành viên là người được Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành các bản án quyết định theo quy định tại Điều 2 của Luật này. Chấp hành viên có ba ngạch là chấp hành viên sơ cấp chấp hành viên trung cấp và chấp hành viên cao cấp . Hai là về tiêu chuẩn bổ nhiệm chấp hành viên Theo quy định của Pháp lệnh thi hành án dân sự thì tiêu chuẩn để được bổ nhiệm chấp hành viên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN