tailieunhanh - Báo cáo " Phát huy vai trò của pháp luật đối với phát triển bền vững ở Việt Nam "

Phát huy vai trò của pháp luật đối với phát triển bền vững ở Việt Nam Nếu không tuân thủ nghĩa vụ này, NSDLĐ có thể bị coi là có dấu hiệu phân biệt đối xử và phải bồi thường thiệt hại nếu không chứng minh được điều ngược lại (không phân biệt đối xử) (khoản 2 Điều 81 Bộ luật xã hội và Điều 15 Luật toà án lao động). . Giai đoạn chuẩn bị của quan hệ lao động | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl PHÁT HUYVAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN bền vững đ việt nam hiện nay Phát triển bền vững PTBV được biết đến rộng rãi từ Báo cáo tương lai chung của chúng ta Our common future của Uỷ ban môi trường và phát triển thế giới 4 1987 . Theo đó PTBV là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Định nghĩa này sau đó được làm rõ thêm là sự phát triển kết hợp chặt chẽ hợp lí hài hoà giữa phát triển kinh tế phát triển xã hội bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường. PTBV là ước vọng mang tính nhân văn của mọi quốc gia dân tộc. Để PTBV các nước phải triển khai nhiều công việc song có thể quy về hai quá trình cơ bản là 1 Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển tổng thể ngành lĩnh vực địa phương phù hợp với tình hình trong từng giai đoạn 2 Tổ chức thực hiện kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu phát triển. Hai quá trình này có mối liên hệ gắn kết hữu cơ với nhau đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố song có thể thấy rõ sự hiện diện vai trò không thể thay thế của pháp luật những vấn đề mang tính chất pháp lí trong quá trình thực hiện. 1. Đặc điểm pháp lí của quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển bền vững quốc gia Thực tế cho thấy PTBV tuy có thể xuất phát từ nhu cầu phát triển của từng quốc gia ThS. VÕ HẢI LONG song không thể chỉ là kết quả riêng lẻ của sự khảo cứu hay áp dụng mô hình phát triển của một hay một nhóm nước. Trong quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay mối quan hệ giữa các nước trên mọi lĩnh vực nhất là kinh tế-xã hội ngày càng chặt chẽ sự ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng. Các nước đều nhận thức được tính giới hạn phát triển trong điều kiện nguồn lực của mình bởi với những điều kiện nguồn lực đó không thể giải quyết bài toán phát triển liên quan đến những vấn đề thách thức có tính chất toàn cầu đòi hỏi sự nỗ lực chung của tất cả các nước trên thế giới cũng như mối quan hệ giữa chính sách phát triển quốc gia và quốc tế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.