tailieunhanh - Phân tích chính đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới

Áp dụng khuôn khổ lý thuyết giải thích đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới Giải thích chính sách, quan hệ của Việt Nam với các đối tác, vấn đề chủ chốt trong công tác đối ngoại hiện nay | TS. Nguyễn Nam Dương Viện nghiên cứu Chiến lược ngoại giao PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI Mục đích và Bố cục bài giảng 1. Mục đích Áp dụng khuôn khổ lý thuyết giải thích đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới Giải thích chính sách, quan hệ của Việt Nam với các đối tác, vấn đề chủ chốt trong công tác đối ngoại hiện nay 2. Bố cục I. Khái quát đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới II. Giải thích đường lối CSĐN Việt Nam thời kỳ đổi mới III. Chính sách và quan hệ của Việt Nam với các đối tác chủ chốt I. Khái quát đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới Nội dung: Mô tả quá trình đổi mới chính sách đối ngoại Việt Nam từ giữa thập kỷ 80 đến nay và xác định các bộ phận cấu thành đường lối, chính sách đối ngoại mới Đổi mới và đổi mới trong lĩnh vực đối ngoại: Đổi mới là gì? Đổi mới kinh tế: cơ chế quan liêu bao cấp → cơ chế thị trường, mở cửa, tham gia phân công lao động quốc tế. Đổi mới chính trị: chuyên chính vô . | TS. Nguyễn Nam Dương Viện nghiên cứu Chiến lược ngoại giao PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI Mục đích và Bố cục bài giảng 1. Mục đích Áp dụng khuôn khổ lý thuyết giải thích đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới Giải thích chính sách, quan hệ của Việt Nam với các đối tác, vấn đề chủ chốt trong công tác đối ngoại hiện nay 2. Bố cục I. Khái quát đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới II. Giải thích đường lối CSĐN Việt Nam thời kỳ đổi mới III. Chính sách và quan hệ của Việt Nam với các đối tác chủ chốt I. Khái quát đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới Nội dung: Mô tả quá trình đổi mới chính sách đối ngoại Việt Nam từ giữa thập kỷ 80 đến nay và xác định các bộ phận cấu thành đường lối, chính sách đối ngoại mới Đổi mới và đổi mới trong lĩnh vực đối ngoại: Đổi mới là gì? Đổi mới kinh tế: cơ chế quan liêu bao cấp → cơ chế thị trường, mở cửa, tham gia phân công lao động quốc tế. Đổi mới chính trị: chuyên chính vô sản → dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đổi mới trong lĩnh vực đối ngoại: Mục tiêu đối ngoại: ưu tiên an ninh → ưu tiên phát triển Công cụ đối ngoại: ưu tiên quân sự → ưu tiên ngoại giao I. Khái quát đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới (tiếp) 1. Quá trình đổi mới chính sách đối ngoại Việt Nam a. Giai đoạn trước 1986 - Tiền thân của đổi mới: Miền Bắc thời kỳ kháng chiến chống Mỹ; HNTW 6 (khóa IV) 8/1979. b. Giai đoạn 1986-1991 - Nghị quyết 32 Bộ Chính Trị (7/1986): chuyển chiến lược, “cùng tồn tại hòa bình” - Nghị quyết Đại hội VI (12/1986): Chính thức hóa NQ32; ưu tiên “xây dựng CNXH”; tham gia phân công lao động quốc tế - Nghị quyết 13 Bộ Chính Trị (5/1988): Lợi ích dân tộc; đổi mới tư duy an ninh/phát triển (an ninh chung); ưu tiên ngoại giao - Nghị quyết 8A Ban Chấp Hành Trung Ương (3/1990): đổi mới tư duy về phe XHCN, “nghĩa vụ quốc tế” c. Giai đoạn 1991-1995 - Nghị quyết Đại hội VII (6/1991): Cương lĩnh, Chiến lược phát triển 10 năm, đa

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN