tailieunhanh - Mối quan hệ giữa luật quốc tế và quốc gia và quy định của Việt Nam

Cơ sở: phù hợp với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), kế thừa những nội dung còn giá trị của Pháp lệnh năm 1998; bảo đảm sự tương thích với Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước | MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ QUỐC GIA & QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM Điều 26 CƯ Viên: Mọi điều ước đã có hiệu lực đều ràng buộc các bên tham gia và phải được các bên thi hành với thiện chí. Điều 27 CƯ Viên: Một bên không thể viện dẫn những quy định của pháp luật trong nước của mình làm lý do cho việc không thi hành một điều ước. Mối quan hệ giữa LQT & LQG 2 câu hỏi: 1. LQT & LQG là hai hệ thống luật riêng biệt hay là 2 bộ phận của một hệ thống luật thống nhất? 2. Nếu có xung đột giữa hai LQT & LQG, luật nào sẽ có hiệu lực cao hơn? Thuyết nhất nguyên luận Thuyết nhị nguyên luận Thuyết nhất nguyên luận LQT & LQG là hai bộ phận của một hệ thống luật thống nhất Mối quan hệ giữa LQT và LQG tuỳ theo vị trí ưu tiên: Ưu tiên pháp luật quốc gia: LQT chỉ được coi là một bộ phận cấu thành của LQG Ưu tiên pháp luật quốc tế: LQT có hiệu lực cao hơn LQG Thuyết nhất nguyên luận Chủ nghĩa nhất nguyên dung hoà: các quy phạm pháp luật quốc tế có vị trí cao hơn pháp luật quốc gia. để giải quyết xung đột, các quốc gia, phải huỷ bỏ các văn bản pháp luật của quốc gia mình trái với pháp luật quốc tế. để thực hiện các cam kết quốc tế, quốc gia cần phải xây dựng các văn bản pháp luật trong nước cho phù hợp với pháp luật quốc tế Được thừa nhận rộng rãi Thuyết nhị nguyên luận LQT & LQG là hai hệ thống luật tồn tại độc lập và không có mối quan hệ qua lại Được phân chia thành 2 trường phái: Chủ nghĩa nhị nguyên cực đoan: LQT & LQG tách biệt hẳn nhau do đó không có xung đột giữa hai hệ thống pháp luật này Chủ nghĩa nhị nguyên luận dung hoà: Cả hai hệ thống được xem như là hai vòng tròn có phần giao nhau. Pháp luật quốc tế chiếm ưu thế nổi trội so với pháp luật quốc gia. Áp dụng LQT vào LQG Các quốc gia có nghĩa vụ là làm cho LQG mình phù hợp với LQT. 2 quan điểm chính: Quan điểm 1: ĐƯQT có hiệu lực trực tiếp trong các lĩnh vực của LQG mà không cần phải có sự quá trình nội luật hóa Quan điểm 2: ĐƯQT muốn phát huy hiệu lực của mình ở trong các nước thì đòi hỏi phải được chuyển hoá vào nội luật Áp . | MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ QUỐC GIA & QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM Điều 26 CƯ Viên: Mọi điều ước đã có hiệu lực đều ràng buộc các bên tham gia và phải được các bên thi hành với thiện chí. Điều 27 CƯ Viên: Một bên không thể viện dẫn những quy định của pháp luật trong nước của mình làm lý do cho việc không thi hành một điều ước. Mối quan hệ giữa LQT & LQG 2 câu hỏi: 1. LQT & LQG là hai hệ thống luật riêng biệt hay là 2 bộ phận của một hệ thống luật thống nhất? 2. Nếu có xung đột giữa hai LQT & LQG, luật nào sẽ có hiệu lực cao hơn? Thuyết nhất nguyên luận Thuyết nhị nguyên luận Thuyết nhất nguyên luận LQT & LQG là hai bộ phận của một hệ thống luật thống nhất Mối quan hệ giữa LQT và LQG tuỳ theo vị trí ưu tiên: Ưu tiên pháp luật quốc gia: LQT chỉ được coi là một bộ phận cấu thành của LQG Ưu tiên pháp luật quốc tế: LQT có hiệu lực cao hơn LQG Thuyết nhất nguyên luận Chủ nghĩa nhất nguyên dung hoà: các quy phạm pháp luật quốc tế có vị trí cao hơn pháp luật quốc gia. để giải quyết xung đột,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN