tailieunhanh - Công pháp quốc tế

Là ngành luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của luật quốc tế trong việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế Các chủ thể: năng lực ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của các thực thể bên trong quốc gia (các bang, vùng tự trị)? | CÔNG PHÁP QUỐC TẾ LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Là ngành luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của luật quốc tế trong việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế Các chủ thể: năng lực ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của các thực thể bên trong quốc gia (các bang, vùng tự trị)? LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Nguồn: Công ước Viên năm 1969 về luật ĐƯQT giữa các quốc gia Công ước Viên năm 1986 về luật ĐƯQT giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế và giữa các tổ chức quốc tế Công ước Viên năm 1978 về thừa kế của quốc gia đối với ĐƯQT LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Các nguyên tắc cơ bản: Tự nguyện, bình đẳng trong ký kết ĐƯQT ĐƯQT phải có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế Tự nguyện, thiện chí pacta sunt servanda ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Khái niệm Thủ tục ký kết, gia nhập ĐƯQT Hiệu lực của ĐƯQT Thực hiện ĐƯQT Khái niệm Nguồn cơ bản của luật quốc tế Là văn kiện pháp luật quốc tế do các chủ thể của luật quốc tế thoả thuận ký kết nhằm ấn định, sửa đổi hoặc | CÔNG PHÁP QUỐC TẾ LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Là ngành luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể của luật quốc tế trong việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế Các chủ thể: năng lực ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của các thực thể bên trong quốc gia (các bang, vùng tự trị)? LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Nguồn: Công ước Viên năm 1969 về luật ĐƯQT giữa các quốc gia Công ước Viên năm 1986 về luật ĐƯQT giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế và giữa các tổ chức quốc tế Công ước Viên năm 1978 về thừa kế của quốc gia đối với ĐƯQT LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Các nguyên tắc cơ bản: Tự nguyện, bình đẳng trong ký kết ĐƯQT ĐƯQT phải có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế Tự nguyện, thiện chí pacta sunt servanda ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Khái niệm Thủ tục ký kết, gia nhập ĐƯQT Hiệu lực của ĐƯQT Thực hiện ĐƯQT Khái niệm Nguồn cơ bản của luật quốc tế Là văn kiện pháp luật quốc tế do các chủ thể của luật quốc tế thoả thuận ký kết nhằm ấn định, sửa đổi hoặc huỷ bỏ các quyền và nghĩa vụ đối với nhau, và được luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào tên gọi của điều ước Phân loại Điều ước đa phương, khu vực, song phương Điều ước luật và điều ước hợp đồng Điều ước kín và điều ước mở/ điều ước nửa kín nửa mở Cấu trúc thông thường Lời nói đầu Phần nội dung chính Phần cuối cùng Các văn bản kèm theo (phụ lục, danh mục cam kết, tuyên bố bảo lưu ) Lời nói đầu Chúng tôi, nhân dân các nước liên hiệp lại Quyết tâm: Phòng ngừa cho những thế hệ tương lai khỏi thảm hoạ chiến tranh đã hai lần trong đời chúng ta gây cho nhân loại đau thương không kể xiết; Tuyên bố một lần nữa sự tin tưởng vào những quyền cơ bản, nhân phẩm và giá trị của con người ở quyền bình đẳng giữa nam và nữ, ở quyền bình đẳng giữa các nước lớn và nhỏ; Tạo mọi điều kiện cần thiết để giữ gìn công lý và tôn trọng những nghĩa vụ do những điều ước và các nguồn khác do luật quốc tế đặt ra; Khuyến khích sự tiến bộ xã hội và nâng cao điều kiện sống trong một nền tự do rộng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN