tailieunhanh - Cơ chế hợp tác an ninh sau chiến tranh lạnh
“Lý thuyết về An ninh Quốc tế,” và “Hợp tác và Xung. đột trong QHQT.” Ba khoá học giúp sinh viên có m nhìn hoàn chỉnh về bức tranh tổng thể an ninh th ế giới. Sinh viên được trang bị lý thuyết và các kỹ tích các vấn đề an ninh | GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH CƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINH CHUYÊN KHOA CTQT K35 Giảng viên: Trịnh TT. Huyền Tên học phần: CÁC CƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINH SAU CHIẾN TRANH LẠNH Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4, hệ chính quy 4 năm. Phân bổ thời gian: Làm việc trên lớp: 27 tiết Tự học: 15 tiết Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học môn Lịch sử Quan hệ Quốc tế, Lý luận Quan hệ Quốc tế, Chính sách đối ngoại Việt Nam, và hai môn Chuyên sâu bắt buộc là “Lý thuyết An ninh Quốc tế” và “Hợp tác và Xung đột trong Quan hệ Quốc tế.” Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Sau Chiến tranh lạnh, An ninh thế giới vẫn tiếp tục bị đe doạ. Để bảo đảm an ninh, trên thế giới đã và đang hình thành các cơ chế mới bên cạnh một số cơ chế cũ nhằm giải quyết và ngăn chặn các những thách thức an ninh. Mỗi một cơ chế hợp tác an ninh có những đặc thù riêng và có những ảnh hưởng nhất định đến hoà bình, hợp tác, và an ninh quốc tế. Học phần tập trung làm rõ: Cơ sở tồn tại của các cơ chế hợp tác an ninh | GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH CƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINH CHUYÊN KHOA CTQT K35 Giảng viên: Trịnh TT. Huyền Tên học phần: CÁC CƠ CHẾ HỢP TÁC AN NINH SAU CHIẾN TRANH LẠNH Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4, hệ chính quy 4 năm. Phân bổ thời gian: Làm việc trên lớp: 27 tiết Tự học: 15 tiết Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học môn Lịch sử Quan hệ Quốc tế, Lý luận Quan hệ Quốc tế, Chính sách đối ngoại Việt Nam, và hai môn Chuyên sâu bắt buộc là “Lý thuyết An ninh Quốc tế” và “Hợp tác và Xung đột trong Quan hệ Quốc tế.” Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Sau Chiến tranh lạnh, An ninh thế giới vẫn tiếp tục bị đe doạ. Để bảo đảm an ninh, trên thế giới đã và đang hình thành các cơ chế mới bên cạnh một số cơ chế cũ nhằm giải quyết và ngăn chặn các những thách thức an ninh. Mỗi một cơ chế hợp tác an ninh có những đặc thù riêng và có những ảnh hưởng nhất định đến hoà bình, hợp tác, và an ninh quốc tế. Học phần tập trung làm rõ: Cơ sở tồn tại của các cơ chế hợp tác an ninh ra đời từ trong Chiến tranh lạnh Cơ sở và quá trình phát triển của các mô hình hợp tác an ninh mới sau chiến tranh lạnh Vai trò và ảnh hưởng của các cơ chế hợp tác an ninh (cũ và mới), qua đó đánh giá những thành công và hạn chế của các mô hình này. Mục tiêu của học phần: Khoá học này nhằm bổ trợ cho hai khoá học trước: “Lý thuyết về An ninh Quốc tế,” và “Hợp tác và Xung đột trong QHQT.” Ba khoá học giúp sinh viên có một cái nhìn hoàn chỉnh về bức tranh tổng thể an ninh thế giới. Sinh viên được trang bị lý thuyết và các kỹ năng phân tích các vấn đề an ninh. Đối với chuyên đề này, sinh viên cần nắm được những nội dung chính sau: Khái niệm về cơ chế hợp tác Cơ sở của sự tiếp tục tồn tại và phát triển của các cơ chế hợp tác an ninh hình thành trong Chiến tranh lạnh Cơ sở của việc hình thành các mô hình hợp tác an ninh mới sau chiến tranh lạnh Thành công và hạn chế của các mô hình trong việc giải quyết các vấn đề an ninh khu vực Triển vọng của các cơ chế hợp tác an ninh trong khu vực. .
đang nạp các trang xem trước