tailieunhanh - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của các môn lịch sử các học thuyết kinh tế

Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế- xã hội khác nhau. | ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Chương 1: Insourcing – The gioi phang, p. 256. Ex. UPS supply chain management 1. Đối tượng và ý nghĩa của việc nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế- xã hội khác nhau. . Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là các hệ thống quan điểm kinh tế của các trường phái khác nhau gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế Hiểu được hoàn cảnh xuất hiện, những đặc điểm cơ bản, tiến trình phát triển, những thành tựu tiến bộ và những tồn tại, lạc hậu của các lý thuyết kinh tế trên nhiều lĩnh vực ở các giai đoạn lịch sử khác nhau gắn với các quốc gia khác nhau. Mở rộng và nâng cao những hiểu biết về nền kinh tế thị trường, trang bị | ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Chương 1: Insourcing – The gioi phang, p. 256. Ex. UPS supply chain management 1. Đối tượng và ý nghĩa của việc nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế- xã hội khác nhau. . Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là các hệ thống quan điểm kinh tế của các trường phái khác nhau gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế Hiểu được hoàn cảnh xuất hiện, những đặc điểm cơ bản, tiến trình phát triển, những thành tựu tiến bộ và những tồn tại, lạc hậu của các lý thuyết kinh tế trên nhiều lĩnh vực ở các giai đoạn lịch sử khác nhau gắn với các quốc gia khác nhau. Mở rộng và nâng cao những hiểu biết về nền kinh tế thị trường, trang bị cho các nhà kinh tế học, các nhà quản lý những kiến thức trong việc nghiên cứu và xây dựng những đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đất nước. 2. Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp duy vật biện chứng: Xem xét các hiện tượng kinh tế trong sự phát triển không ngừng, tác động qua lại và đan xen lẫn nhau. Phương pháp duy vật lịch sử: Quán triệt quan điểm “Không nên đem di sản quá khứ để so sánh với điều kiện hiện đại”. “Mọi sự so sánh đều khập khiễng”. 3. Khái quát về sự phát triển của Lịch sử các học thuyết kinh tế Các tư tưởng kinh tế xuất hiện từ thời cổ đại, bắt đầu khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã và chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời. Ở Phương Đông từ những năm 4000 trước công nguyên, ở phương Tây từ những năm 3000 trước công nguyên cho tới khoảng thế kỷ thứ V. Các đại biểu nổi tiếng như: Platon, Xenophon, Aristoteles ở Phương Tây, Khổng Tử, Lão Tử ở Phương Đông. . Quá trình phát triển của các học thuyết kinh tế Những tư tưởng thời kỳ này còn rất sơ khai, song nó phản ánh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN