tailieunhanh - Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga từ 1991 đến nay

Cấu trúc và chức năng của HTCT LB Nga Hệ thống chính trị của Liên bang Nga bao gồm: - Tổng thống và Văn phòng Tổng thống. - Quốc hội: Duma quốc gia và Hội đồng Liên bang (ngành lập pháp) - Chính phủ Liên bang Nga và các cơ quan trực thuộc Chính phủ như các Bộ, Tổng cục, Cục. (ngành hành pháp). | CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LB NGA TỪ 1991 ĐẾN NAY Dinh Luan THỐNG CHÍNH TRỊ NGA VÀ QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CSĐN trúc và chức năng của HTCT LB Nga Hệ thống chính trị của Liên bang Nga bao gồm - Tổng thống và Văn phòng Tổng thống. - Quốc hội Duma quốc gia và Hội đồng Liên bang ngành lập pháp - Chính phủ Liên bang Nga và các cơ quan trực thuộc Chính phủ như các Bộ Tổng cục Cục. ngành hành pháp . - Toà án ngành tư pháp . Quyền hạn của Tổng thống Liên bang Nga Theo Hiến pháp được thông qua năm 1993 - Tổng thống Liên bang Nga do nhân dân trực tiếp bầu ra bằng phổ thông đầu phiếu quá 50 số phiếu bầu là hợp lệ nếu có 02 người trở lên tham gia ứng cử thì ai được số phiếu cao hơn thì người đó thắng cử . - Theo hiến pháp Liên bang Nga 1993 nhiệm kỳ của Tổng thống là 04 năm tuy nhiên theo đề nghị mới đây của Tổng thống Medvedev thì bắt đầu từ năm 2012 nhiệm kỳ của Tổng thống sẽ kéo dài 6 năm. - Theo điều 80 của Hiến pháp Liên bang Nga thì Tổng thống là người đảm bảo cho các quyền tự do của các công dân Nga bảo vệ chủ quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Liên bang Nga điều phối hoạt động giữa các cơ quan Nhà nước. - Tổng thống là người xác định những phương hướng chính trong chính sách đối nội và đối ngoại là người đại diện cao nhất của Liên bang Nga ở trong nước cũng như trên thế giới. Tổng thống không nằm trong hệ thống phân chia quyền lực mà đứng trên tất cả các nhánh của chính quyền. 1 - Quyền hạn của Tổng thống đối với nghị viện rất lớn đưa ra hay bác bỏ những dự án luật có quyền giải tán Duma ấn đinh bầu cử Duma trước thời hạn. - Tổng thống chỉ đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của Chính phủ có thể tuyên bố giải tán chính phủ bất cứ lúc nào chỉ định người đứng đầu Chính phủ để Duma phê chuẩn. Trong trường hợp Duma 3 lần bỏ phiếu không thông qua thì Tổng thống hoặc giải tán Chính phủ hoặc giải tán Duma. Ngược lại Duma cũng có quyền bãi miễn Tổng thống nhưng phải có bản luận tội Tổng thống với ít nhâts 2 3 số đại biểu Duma tán thành. - Trước năm 1993

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.