tailieunhanh - Bài giảng Loét giác mạc - TS.BS. Trần Kế Tổ
Dưới đây là bài giảng Loét giác mạc của . Trần Kế Tổ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về chức năng giác mạc; yếu tố nguy cơ, chẩn đoán, biến chứng, điều trị và cách phòng ngừa đối với bệnh loét giác mạc. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên khoa Mắt và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | LOÉT GIÁC MẠC TSBS. TRẦN KẾ TỔ BỘ MÔN MẮT - ĐHYD TP. HCM ĐỐI TƯỢNG: SINH VIÊN Y2010 Chức năng giác mạc Công suất 43D Toàn vẹn nhãn cầu Thẩm mỹ Biểu mô & Bowmann Nhu mô Collagen đồng trục, keratocyte, proteolycan & sợi thần kinh Descemet & NỘI MÔ Descemet: dai, bề dày tăng theo tuổi. Nội mô 1 lớp, hình lục giác, không tái sinh. 3500/mm2, 78% nước). Phim nước mắt 3 lớp, dầy 7-8 ym, lớp nước 98% Lớp nhầy: Henle, Manz, Goblet Lớp mỡ: Meibomius Lớp nước: tuyến lệ Thành phần: Nước, IgG, IgA, Lysozyme, Lactoferrin, Betalysine Bảo vệ, khúc xạ, cung cấp oxy Tế bào mầm vùng rìa Nằm ở lớp đáy vùng rìa Hàng rào Mạch máu tận Miễn dịch Oxygen Phim nước mắt Thủy dịch Mạch máu vùng rìa Loét giac mạc Yếu tố nguy cơ Chấn thương mắt Khô mắt nặng, hở mi Bệnh giác mạc: mất cảm giác, bọng Suy giảm miễn dịch tại mắt Chẩn đoán xác định Cơ năng: Đỏ: viêm, tăng nhãn áp Đau: kích thích dây V1 Mờ mắt: phù, loạn thị, mủ, tăng áp Thực thể Đốm trắng khu trú hoặc lan tỏa Mủ tiền phòng Fluorescein (+) do khuyết nhu mô Chẩn đoán phân biệt Abces: ổ tụ mủ Viêm: phù, không mất chất Sẹo: trắng, Fluorescein (-) Loạn dưỡng: phù bọng nước PHÂN BIỆT TÁC NHÂN GÂY LOÉT Vi truøng Vi naám Herpes Amibe Tieàn caên Caùt buïi Thöïc vaät Coân truøng KTX Ñau nhöùc Nhieàu Ít Khoâng Nhieàu Daïng loeùt Nhoû, saâu Noâng roäng Caønh caây To, saâu Keøm theo Phuø mí Chaân giaû Boïng nöôùc Ña oå Muû TP Ít Nhieàu Ít Ít CLS Gram Soi töôi Phaân laäp GPB Biến chứng của loét giác mạc Biến chứng sớm Tăng nhãn áp Thủng giác mạc gây phòi mống Viêm mủ nội nhãn Biến chứng muộn Sẹo giác mạc Loạn dưỡng giác mạc Điều trị Nội khoa Kháng sinh tùy theo tác nhân Dãn đồng tử Nâng tổng trạng Ngoại khoa Khâu cò mí hoặc tiêm thuốc gây sụp mí Ghép màng ối, dán keo khi dọa thủng Ghép giác mạc khi thủng hoặc sẹo to Phòng ngừa loét giác mạc Ngừa chấn thương Đeo kính bảo hộ Nhận diện tình huống chấn thương Khám chuyên khoa mắt khi bị dị vật Điều trị bệnh lý mắt Hở mi liệt VII, bệnh giác mạc bọng Suy giảm miễn dịch: HIV, . | LOÉT GIÁC MẠC TSBS. TRẦN KẾ TỔ BỘ MÔN MẮT - ĐHYD TP. HCM ĐỐI TƯỢNG: SINH VIÊN Y2010 Chức năng giác mạc Công suất 43D Toàn vẹn nhãn cầu Thẩm mỹ Biểu mô & Bowmann Nhu mô Collagen đồng trục, keratocyte, proteolycan & sợi thần kinh Descemet & NỘI MÔ Descemet: dai, bề dày tăng theo tuổi. Nội mô 1 lớp, hình lục giác, không tái sinh. 3500/mm2, 78% nước). Phim nước mắt 3 lớp, dầy 7-8 ym, lớp nước 98% Lớp nhầy: Henle, Manz, Goblet Lớp mỡ: Meibomius Lớp nước: tuyến lệ Thành phần: Nước, IgG, IgA, Lysozyme, Lactoferrin, Betalysine Bảo vệ, khúc xạ, cung cấp oxy Tế bào mầm vùng rìa Nằm ở lớp đáy vùng rìa Hàng rào Mạch máu tận Miễn dịch Oxygen Phim nước mắt Thủy dịch Mạch máu vùng rìa Loét giac mạc Yếu tố nguy cơ Chấn thương mắt Khô mắt nặng, hở mi Bệnh giác mạc: mất cảm giác, bọng Suy giảm miễn dịch tại mắt Chẩn đoán xác định Cơ năng: Đỏ: viêm, tăng nhãn áp Đau: kích thích dây V1 Mờ mắt: phù, loạn thị, mủ, tăng áp Thực thể Đốm trắng khu trú hoặc lan tỏa Mủ tiền phòng .
đang nạp các trang xem trước