tailieunhanh - Khuynh hướng phát triển của chính trị quốc tế
Khuynh hướng phát triển của chính trị quốc tế : Là kết quả của sự vận động, phát triển vốn có bên trong của nền chính trị quốc tế. Là chiều hướng phát triển có tính tất yếu, khách quan. | KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Bài 4 Nội dung bài giảng Khái niệm Khuynh hướng xóa nhòa ranh giới giữa chính sách đối nội và đối ngoại Khuynh hướng thu hẹp chủ quyền quốc gia Khuynh hướng chuyển đổi quan hệ quyền lực Tiến tới một sự quản lý toàn cầu Khái niệm + Khuynh hướng phát triển của chính trị quốc tế : Là kết quả của sự vận động, phát triển vốn có bên trong của nền chính trị quốc tế. Là chiều hướng phát triển có tính tất yếu, khách quan. Khuynh hướng xóa nhòa ranh giới giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại + Sự khác biệt giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại + Những hệ quả của sự vận động + Liệu có sự thống nhất giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại không ? Sự khác biệt giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại Chính sách đối nội Chính sách đối ngoại Mục tiêu Các chỉ số cụ thể về kinh tế, chính trị - xã hội, an ninh quốc phòng . Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để thực hiện các mục tiêu đối nội Phương tiện Thông qua Bộ máy . | KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Bài 4 Nội dung bài giảng Khái niệm Khuynh hướng xóa nhòa ranh giới giữa chính sách đối nội và đối ngoại Khuynh hướng thu hẹp chủ quyền quốc gia Khuynh hướng chuyển đổi quan hệ quyền lực Tiến tới một sự quản lý toàn cầu Khái niệm + Khuynh hướng phát triển của chính trị quốc tế : Là kết quả của sự vận động, phát triển vốn có bên trong của nền chính trị quốc tế. Là chiều hướng phát triển có tính tất yếu, khách quan. Khuynh hướng xóa nhòa ranh giới giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại + Sự khác biệt giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại + Những hệ quả của sự vận động + Liệu có sự thống nhất giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại không ? Sự khác biệt giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại Chính sách đối nội Chính sách đối ngoại Mục tiêu Các chỉ số cụ thể về kinh tế, chính trị - xã hội, an ninh quốc phòng . Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để thực hiện các mục tiêu đối nội Phương tiện Thông qua Bộ máy nhà nước Thông qua nền chính trị quốc tế Nội dung Liên quan đến các đối tượng trong nước Liên quan đến các đối tượng bên ngoài Biện pháp Có tính cưỡng chế Có tính vô chính phủ Phạm vi thực hiện Trong lãnh thổ Ngoài lãnh thổ Những hệ quả của sự vận động + Thời kỳ trước chủ nghĩa tư bản : chính sách đối ngoại hoàn toàn lép vế trước chính sách đối nội. + Thời kỳ hình thành chủ nghĩa tư bản đến cuối những năm 80 thế kỷ XX Ranh giới rõ ràng. + Từ đầu thập niên 90 đến nay : Ranh giới đang dần trở nên mờ nhạt. Liệu có sự thống nhất giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại ? + Chủ quyền có cần thiết nữa không ? + Sự khác biệt giữa các quốc gia liệu có thể cào bằng ? Sẽ thống nhất nhưng ở thì tương lai Khuynh hướng thu hẹp chủ quyền quốc gia + Chủ quyền quốc gia : là quyền độc lập về chính sách đối nội và đối ngoại của một Nhà nước. Chủ quyền = Quyền lực của giai cấp thống trị Những nguy cơ đe dọa đến chủ quyền quốc gia - Những mối đe dọa truyền thống : Nguy cơ bị xâm lược hoặc đe dọa
đang nạp các trang xem trước