tailieunhanh - Mô hình lý thuyết Tự do chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế- Bài 3

Chính trị và đạo đức là thống nhất; các quyền tự nhiên của con người là không thể tước bỏ được và việc bảo đảm các quyền này là ưu tiên hàng đầu; bản chất con người là tốt đẹp và lợi ích giữa các cá nhân về cơ bản là hoà hợp với nhau; | Bài 3 Liberalism Mô hình lý thuyết Tự do chủ nghĩa trong QHQT Tài liệu tham khảo . Viotti và M. V. Kauppi. Lý luận QHQT. + Phần III - Thuyết đa nguyên () + Phần V - Những quan điểm chuẩn mực () 2. HVQHQT, Lý luận QHQT (TL dịch tham khảo): + Michael Doyle, “Chủ nghĩa tự do và chính trị quốc tế” + Robert Jervis, “Hợp tác trong môi trường lưỡng nan về an ninh” + John Mearsheimer, “Lời hứa hão của thể chế quốc tế” 1. Giai đoạn hình thành và phát triển . Prior to WWI Features: bao gồm các tư tưởng thiếu hệ thống, mang nặng tính triết lý, chủ yếu tập trung vào chính trị nội bộ; Các đại diện tiêu biểu Khổng Tử, Mạnh Tử? Vitoria (1480-1546) John Locke (1632-1704) (Two Treaties of Civil Government), 1690. Adam Smith (1723-1790) Immanuel Kant (1724-1804) Các tư tưởng và trào lưu tự do khác ở châu Âu và Mỹ trong thế kỷ XVIII và XIX, bao gồm chủ nghĩa xã hội không tưởng và hòa bình chủ nghĩa Các tư tưởng chính: Chính trị và đạo đức là thống nhất; các quyền tự nhiên của con người là không thể tước bỏ được và việc bảo đảm các quyền này là ưu tiên hàng đầu; bản chất con người là tốt đẹp và lợi ích giữa các cá nhân về cơ bản là hoà hợp với nhau; trong xã hội tự do, nhà nước- quốc gia chỉ đóng vai trò tối thiểu, chủ yếu làm trọng tài phân xử các tranh chấp các nhân và duy trì các điều kiện để bảo đảm các quyền của cá nhân; không phủ nhận tình trạng vô chính phủ và xung đột, chiến tranh trong QHQT, nhưng cho rằng do bản chất tốt đẹp của con người, các quốc gia có thể tạo ra sự hoà hợp về lợi ích và đi đến thiết lập một nền hoà bình “vĩnh viễn”(perpeptual peace) bằng nhiều cách: thông qua thúc đẩy tự do thương mại, mở rộng chế độ dân chủ, cùng nhau xây dựng bộ luật và thể chế chung điều tiết lợi ích giữa các quốc gia. Chú ý: trong thời kỳ này tư tưởng về “nhóm lợi ích” gắn với chủ nghĩa đa nguyên cũng đã xuất hiện (thịnh hành ở Mỹ) . Thời kỳ từ chiến tranh TG I đến đầu những năm 1970 đoạn giữa hai cuộc chiến tranh. Khuynh hướng lý tưởng . | Bài 3 Liberalism Mô hình lý thuyết Tự do chủ nghĩa trong QHQT Tài liệu tham khảo . Viotti và M. V. Kauppi. Lý luận QHQT. + Phần III - Thuyết đa nguyên () + Phần V - Những quan điểm chuẩn mực () 2. HVQHQT, Lý luận QHQT (TL dịch tham khảo): + Michael Doyle, “Chủ nghĩa tự do và chính trị quốc tế” + Robert Jervis, “Hợp tác trong môi trường lưỡng nan về an ninh” + John Mearsheimer, “Lời hứa hão của thể chế quốc tế” 1. Giai đoạn hình thành và phát triển . Prior to WWI Features: bao gồm các tư tưởng thiếu hệ thống, mang nặng tính triết lý, chủ yếu tập trung vào chính trị nội bộ; Các đại diện tiêu biểu Khổng Tử, Mạnh Tử? Vitoria (1480-1546) John Locke (1632-1704) (Two Treaties of Civil Government), 1690. Adam Smith (1723-1790) Immanuel Kant (1724-1804) Các tư tưởng và trào lưu tự do khác ở châu Âu và Mỹ trong thế kỷ XVIII và XIX, bao gồm chủ nghĩa xã hội không tưởng và hòa bình chủ nghĩa Các tư tưởng chính: Chính trị và đạo đức là thống nhất; các quyền tự nhiên

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.