tailieunhanh - Bài thuyết trình Logic học: Quy luật triệt tam và túc lý
Định nghĩa và kí hiệu, các yêu cầu của quy luật triệt tam, quy luật túc lý là những nội dung chính trong bài thuyết trình Logic học "Quy luật triệt tam và túc lý". nội dung bài thuyết trình để nắm bắt nội dung chi tiết. | LOGIC HỌC QUY LUẬT TRIỆT TAM TÚC LÝ NHÓM 2 DANH SÁCH NHÓM 2 1. Mai Thị Mỹ Lài Thị Hải Yến Thị Hòa Khánh 4. Hoàng Thị Thuý Lài 5. Lê Thị Kim Chi 6. Nguyễn Quỳnh Ly Diễm Sinh 8. Tô Hoàng Bảo Trâm 9. Võ Văn Thái 10. Trần Thảo Vy Trung Chiến +5 bạn khoa Báo chí & Truyền thông 12. Nguyễn Thị Thảo Nguyên 13. Phạm Thị Tường Vi 14. Phạm Nguyễn Kim Duyên 15. Lê Thị Trang 16. Nguyễn Thị Khánh Trang 3 I/ QUY LUẬT TRIỆT TAM Định nghĩa: Quy luật triệt tam là quy luật của tư duy logic hình thức phản ánh tính xác định của tư duy, khi có một phán đoán về một đối tượng nhất định chỉ có thể hoặc đúng hoặc sai chứ không có một khả năng thứ ba nào khác. Ví dụ, ta chưa biết câu nói “Có người ngoài Trái đất đến thăm Trái đất” đúng hay sai, nhưng quy luật triệt tam khẳng định rằng hoặc nó đúng, hoặc nó sai! Ký hiệu: P v ~ P (hoặc P hoặc không P) 1. Định nghĩa và kí hiệu 4 I/ QUY LUẬT TRIỆT TAM 2. Các yêu cầu của quy luật triệt tam a/ Khi có hai phán đoán mâu thuẫn nhau về cùng một đối tượng trong một không gian nhất định, thời gian cụ thể và mối quan hệ nhất định thì chỉ được xác định một phán đoán đúng Ví dụ: khi một thanh niên đi kiếm việc làm được hỏi có biết ngoại ngữ hay không thì anh ta chỉ có thể trả lời “có” hoặc “không”, tất cả các câu trả lời khác đều không có giá trị. 5 I/ QUY LUẬT TRIỆT TAM 2. Các yêu cầu của quy luật triệt tam b/ Khi trình bày tư tưởng phải thể hiện rõ quan điểm của mình là ủng hộ hay phản đối, khen hay chê, khẳng định hay phủ định Ví dụ: Một vị quan chức phát biểu: Kinh tế thị trường đã đưa lại cho chúng ta những cow hội ngàn năm có một để phát triển nền kinh tế đất nước nhưng nó cũng mang lại cho chúng ta những khó khăn trong quá trình phát triển nền kinh tế. 6 I/ QUY LUẬT TRIỆT TAM 3/ Ý nghĩa của quy luật triệt tam Nghiên cứu, nắm vững và tuân thủ các yêu cầu của quy luật triệt ta giúp tư duy chúng ta trở nên rành mạch , thể hiện rõ chính kiến của mình, tránh cách nói, cách lập luận ba phải, vô trách nhiệm. Ví dụ: Nhiều vụ | LOGIC HỌC QUY LUẬT TRIỆT TAM TÚC LÝ NHÓM 2 DANH SÁCH NHÓM 2 1. Mai Thị Mỹ Lài Thị Hải Yến Thị Hòa Khánh 4. Hoàng Thị Thuý Lài 5. Lê Thị Kim Chi 6. Nguyễn Quỳnh Ly Diễm Sinh 8. Tô Hoàng Bảo Trâm 9. Võ Văn Thái 10. Trần Thảo Vy Trung Chiến +5 bạn khoa Báo chí & Truyền thông 12. Nguyễn Thị Thảo Nguyên 13. Phạm Thị Tường Vi 14. Phạm Nguyễn Kim Duyên 15. Lê Thị Trang 16. Nguyễn Thị Khánh Trang 3 I/ QUY LUẬT TRIỆT TAM Định nghĩa: Quy luật triệt tam là quy luật của tư duy logic hình thức phản ánh tính xác định của tư duy, khi có một phán đoán về một đối tượng nhất định chỉ có thể hoặc đúng hoặc sai chứ không có một khả năng thứ ba nào khác. Ví dụ, ta chưa biết câu nói “Có người ngoài Trái đất đến thăm Trái đất” đúng hay sai, nhưng quy luật triệt tam khẳng định rằng hoặc nó đúng, hoặc nó sai! Ký hiệu: P v ~ P (hoặc P hoặc không P) 1. Định nghĩa và kí hiệu 4 I/ QUY LUẬT TRIỆT TAM 2. Các yêu cầu của quy luật triệt tam a/ Khi có hai phán đoán mâu thuẫn nhau về .
đang nạp các trang xem trước