tailieunhanh - Bài giảng Sinh học 11 bài 31: Tập tính của động vật

Các bài giảng tổng hợp các kiến thức về tập tính của động vật. Giải thích sự hình thành tập tính của động vật. Trình bày các tập tính của động vật: Các tập tính bẩm sinh, các tập tính học được. Hy vọng các tài liệu giảng dạy về tập tính của động vật này giúp các em học sinh thấy rõ những chuỗi phản ứng của động vật để thích nghi và tồn tại với môi trường sống của chúng. | BÀI 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT BÀI GIẢNG: SINH HỌC 11 II. Các loại tập tính. III. Cơ sở thần kinh của tập tính. I. Định nghĩa tập tính. IV. Một số hình ảnh về tập tính. Hiện tượng: Đàn ngỗng con chạy theo mẹ Đàn ngỗng chạy theo người ma chúng trông thấy đầu tiên khi mới nở Coc rinh moi I. Định nghĩa tập tính. Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trừơng (bên trong cũng như bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển. Di cư II. Các loại tập tính: Tập tính bẩm sinh Tập tính học đựơc . - gồm 2 loại: 1. tập tính bẩm sinh. Một số ví dụ: Là loại tập tính đã có từ khi sinh ra, không cần qua học hỏi, và rèn luyện, mang tính bản năng, đựơc di truỳên từ bố mẹ, không thay đổi và chịu ảnh hưởng của điều kiện và hoàn cảnh sống, đựơc quyết định bởi nhân tố di truyền. Tập tính tha rác về làm tổ của loài vẹt. Loài A: cắp rác bằng mỏ Loài B: gài sợi rác trên lông ở phía lưng. Con lai: khi tha rác vừa cắp trên lưng vừa tha bằng mỏ. TẬP TÍNH CHĂM SÓC CON NON TẬP TÍNH GIĂNG TƠ CỦA NHỆN. 2. tập tính học đựơc. VÍ DỤ: Là loại tập tính đựơc hình thành trong quá trình sống của cá thể. ở những nhóm động vật càng cao, càng tiến hoá, loại tập tính học đựơc đó càng nhiều và càng phức tạp. SĂN MỒI THEO BẦY ĐÀN Ngoài ra, còn có loại tập tính thứ ba là tập tính hỗn hợp (bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học đựơc). III. Cơ sở thần kinh của tập tính. - Là các phản xạ, trong đó: Các tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện đựơc di truyền từ bố mẹ. Các tập tính học đựơc là chuỗi phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống cá thể, do học tập, rèn luyện mà có. Cơ quan thụ cảm Các cơ quan Thực hiện hệ thống Thần kinh Kích thích Bên ngoài Kích thích Bên trong Thần kinh cảm giác Thần kinh vận động Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính. SĂN MỒI THEO BẦY ĐÀN IV. Một số hình ảnh về tập tính. TẬP TÍNH DI CƯ THEO MÙA VÀ DI CƯ SINH SẢN DI CƯ CỦA SẾU MỘT SỐ HÌNH THỨC GIAO PHỐI CỦA ĐỘNG VẬT TẬP TÍNH LÃNH THỔ, BẦY ĐÀN TẬP TÍNH XÂY TỔ CỦA ONG, KIẾN MỐI TẬP TÍNH CHĂM SÓC, BẢO VỆ CON LÀM KÉN VÀ BIẾN THÁI. THE END!!! | BÀI 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT BÀI GIẢNG: SINH HỌC 11 II. Các loại tập tính. III. Cơ sở thần kinh của tập tính. I. Định nghĩa tập tính. IV. Một số hình ảnh về tập tính. Hiện tượng: Đàn ngỗng con chạy theo mẹ Đàn ngỗng chạy theo người ma chúng trông thấy đầu tiên khi mới nở Coc rinh moi I. Định nghĩa tập tính. Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trừơng (bên trong cũng như bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển. Di cư II. Các loại tập tính: Tập tính bẩm sinh Tập tính học đựơc . - gồm 2 loại: 1. tập tính bẩm sinh. Một số ví dụ: Là loại tập tính đã có từ khi sinh ra, không cần qua học hỏi, và rèn luyện, mang tính bản năng, đựơc di truỳên từ bố mẹ, không thay đổi và chịu ảnh hưởng của điều kiện và hoàn cảnh sống, đựơc quyết định bởi nhân tố di truyền. Tập tính tha rác về làm tổ của loài vẹt. Loài A: cắp rác bằng mỏ Loài B: gài sợi rác trên lông ở phía lưng. Con lai: khi tha rác vừa cắp trên lưng vừa tha bằng mỏ. TẬP TÍNH CHĂM SÓC CON NON .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.