tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 10 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

Tuyển tập những bài giảng Biến dạng cơ của vật rắn đặc sắc nhất môn Vật lý lớp 10 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Tuyển tập 9 giáo án về Biến dạng cơ của vật rắn môn vật lý 10 là bộ sưu tập có những bài giảng hay nhất, tại đây học sinh có thể nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt được biến dạn đàn hồi và biến dạng không đàn hồi của các vật dựa trên tính chất bảo toàn hình dạng và kích thước của giáo viên có thể tham khảo để thiết kế bài giảng tốt hơn! | SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT ĐÔNG Á BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ10 Biên Soạn : LƯƠNG HUÂN KHẢO BÀI CŨ CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 ÔN KIẾN THỨC CŨ CÓ LIÊN QUAN CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN - Thôi tác dụng ngoại lực mà vật rắn lấy lại kích thước ban đầu thì biến dạng của vật rắn là biến dạng . . . 1. Thí nghiệm - Xét thí nghiệm như hình - Gọi l0, l là chiều dài của thanh lúc trước và sau khi lực F tác dụng. -Khi đó độ biến dạng của thanh ( l ) được xác định bằng độ biến dạng tỉ đối ( ). I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI C1 đàn hồi C2 () 2. Giới hạn đàn hồi - Là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính . . . của nó. đàn hồi II- ĐỊNH LUẬT HÚC C3 1. Ứng suất - Thí nghiệm chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối tỉ lệ . . . với độ lớn của lực F tác dụng vào thanh tỉ lệ . . . với tiết diện S của thanh. - Ta đặt : - Ta gọi là . . . . - Đơn vị là . . . . 1Pa = 1 N/m2 thuận nghịch ưÙng suất () Paxcan (Pa) . | SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT ĐÔNG Á BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ10 Biên Soạn : LƯƠNG HUÂN KHẢO BÀI CŨ CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 ÔN KIẾN THỨC CŨ CÓ LIÊN QUAN CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN - Thôi tác dụng ngoại lực mà vật rắn lấy lại kích thước ban đầu thì biến dạng của vật rắn là biến dạng . . . 1. Thí nghiệm - Xét thí nghiệm như hình - Gọi l0, l là chiều dài của thanh lúc trước và sau khi lực F tác dụng. -Khi đó độ biến dạng của thanh ( l ) được xác định bằng độ biến dạng tỉ đối ( ). I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI C1 đàn hồi C2 () 2. Giới hạn đàn hồi - Là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính . . . của nó. đàn hồi II- ĐỊNH LUẬT HÚC C3 1. Ứng suất - Thí nghiệm chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối tỉ lệ . . . với độ lớn của lực F tác dụng vào thanh tỉ lệ . . . với tiết diện S của thanh. - Ta đặt : - Ta gọi là . . . . - Đơn vị là . . . . 1Pa = 1 N/m2 thuận nghịch ưÙng suất () Paxcan (Pa) 2. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn - Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn tỉ lệ . . . với ứng suất tác dụng vào vật. - Với là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào . . . của vật rắn. thuận chất liệu 3. Lực đàn hồi - Từ công thức () suy ra: -Với E = 1/ gọi là suất đàn hồi hay suất Y- âng (young) đặc trưng cho tính . . . của chất rắn. - Đơn vị của E là paxcan ( Pa ) C4 đàn hồi () () -Theo định luật III Niutơn và công thức () thì độ lớn lực đàn hồi là : - Với - Hệ số k gọi là độ cứng hay hệ số đàn hồi nó phụ thuộc vào . . . và . . . của vật. - Đơn vị hệ số đàn hồi . . . . bản chất kích thước ( N/m ) () CỦNG CỐ CÂU 2 CÂU 1 CÂU 3 CÂU 4 dị hướng. Chất rắn kết tinh là gì ? Nêu tính chất của nó. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được câu có nội dung đúng. 1. Chất rắn không có cấu trúc tinh thể là rắn đa tinh thể. 2. Chất rắn cấu tạo từ một loại tinh thể là 3. Chất rắn liên kết từ nhiều loại tinh thể .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.