tailieunhanh - Bệnh Xơ vữa động mạch
Xơ vữa động mạch là bệnh tác động đến động mạch (cũng như tĩnh mạch nếu nó được phẫu thuật di chuyển đến nơi khác để làm chức năng của động mạch). Về mặt đại thể, nó có biểu hiện là thành mạch máu trở nên "xơ cứng" bởi các sang thương được gọi là mảng xơ vữa phát triển trong thành mạch. Vào giai đoạn muộn, mảng xơ vữa có thể gây hẹp lòng mạch và làm hạn chế lưu lượng máu trong đó. Nó cũng có thể vỡ ra và trôi theo dòng máu làm tổn thương các. | BỆNH XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH (ARTHEROSCLEROSIS) Mục tiêu: 1. Nêu được phân loại mức độ tổn thương của XVđM theo hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ. 2. Mô tả được tổn thương đại thể và vi thể của XVđM, biến chứng của XVđM. 3. Nêu được các yếu tố nguy cơ và các giả thuyết cơ bản về cơ chế bệnh sinh của XVđM. 1. ĐẠI CƯƠNG BỆNH XƠ CỨNG ĐỘNG MẠCH (ARTERIOSCLEROSIS) LÀ MỘT NHÓM NHƯNG BỆNH GÂY DÀY VÀ MẤT TÍNH ĐÀN HỒI CỦA THÀNH ĐỘNG MẠCH. BÖNH XC®M XV®M BÖnh Monckeberg X¬ tiÓu ®M ĐỊNH NGHĨA: XVĐM LÀ MỘT BỆNH THẦM LẶNG VÀ TIẾN TRIỂN HẦU NHƯ BẮT ĐẦU TỪ KHI SINH RA VÀ CÓ ĐẶC ĐIỂM HỠNH THÀNH NGÀY CÀNG NHIỀU NHỮNG MẢNG VỮA MỠ Ở LỚP ÁO TRONG CỦA CÁC ĐỘNG MẠCH CHUN VÀ NHỮNG ĐỘNG MẠCH CƠ CÓ KÍCH THƯỚC TRUNG BỠNH VÀ LỚN. 2. Cơ chế của xơ vữa động mạch . Bệnh căn C¸c yÕu tè nguy c¬ chÝnh C¸c yÕu tè nguy c¬ phô C¸c yÕu tè kh«ng thay ®æi ®îc - Tuæi cao - Giíi nam - TiÒn sö gia ®ình - C¸c bÊt thêng vÒ gen - BÐo phì - Lêi ho¹t ®éng thÓ chÊt - Stress - ThiÕu hôt estrogen sau m·n kinh - ChÕ ®é ăn nhiÒu . | BỆNH XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH (ARTHEROSCLEROSIS) Mục tiêu: 1. Nêu được phân loại mức độ tổn thương của XVđM theo hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ. 2. Mô tả được tổn thương đại thể và vi thể của XVđM, biến chứng của XVđM. 3. Nêu được các yếu tố nguy cơ và các giả thuyết cơ bản về cơ chế bệnh sinh của XVđM. 1. ĐẠI CƯƠNG BỆNH XƠ CỨNG ĐỘNG MẠCH (ARTERIOSCLEROSIS) LÀ MỘT NHÓM NHƯNG BỆNH GÂY DÀY VÀ MẤT TÍNH ĐÀN HỒI CỦA THÀNH ĐỘNG MẠCH. BÖNH XC®M XV®M BÖnh Monckeberg X¬ tiÓu ®M ĐỊNH NGHĨA: XVĐM LÀ MỘT BỆNH THẦM LẶNG VÀ TIẾN TRIỂN HẦU NHƯ BẮT ĐẦU TỪ KHI SINH RA VÀ CÓ ĐẶC ĐIỂM HỠNH THÀNH NGÀY CÀNG NHIỀU NHỮNG MẢNG VỮA MỠ Ở LỚP ÁO TRONG CỦA CÁC ĐỘNG MẠCH CHUN VÀ NHỮNG ĐỘNG MẠCH CƠ CÓ KÍCH THƯỚC TRUNG BỠNH VÀ LỚN. 2. Cơ chế của xơ vữa động mạch . Bệnh căn C¸c yÕu tè nguy c¬ chÝnh C¸c yÕu tè nguy c¬ phô C¸c yÕu tè kh«ng thay ®æi ®îc - Tuæi cao - Giíi nam - TiÒn sö gia ®ình - C¸c bÊt thêng vÒ gen - BÐo phì - Lêi ho¹t ®éng thÓ chÊt - Stress - ThiÕu hôt estrogen sau m·n kinh - ChÕ ®é ăn nhiÒu carbohydrate C¸c yÕu tè cã thÓ kiÓm so¸t ®îc - Tăng lipid m¸u - Tăng huyÕt ¸p - Hót thuèc l¸ - иi th¸o ®êng - Rîu - Lipoprotein - ChÕ ®é ăn nhiÒu mì kh«ng b·o hoµ. - Chlamydia pneumoniae . Bệnh sinh Tổn thương nội mô mạn tính, dẫn tới rối loạn chức năng của tế bào nội mô như: tăng tính thấm của tế bào nội mô và tăng sự kết dính bạch cầu. Lipoprotein ngấm vào thành mạch, chủ yếu là LDL, với choresterol có trọng lượng phân tử cao. oxy hoá các lipoprotein. Sự kết dính của các bạch cầu đơn nhân (và các bạch cầu khác) vào tế bào nội mô kèm theo sự di cư của bạch cầu đơn nhân vào lớp áo trong và sự chuyển dạng của chúng trở thành các đại thực bào và tế bào bọt. Sự kết tụ tiểu cầu. Sự giải phóng các yếu tố từ các tiểu cầu đã được hoạt hoá, đại thực bào hay các tế bào nội mô gây ra sự di cư của các tế bào cơ trơn từ lớp áo giữa vào lớp áo trong. Sự tăng sinh của các tế bào cơ trơn vào lớp áo trong và sự phát sinh của chất nền ngoại bào dẫn đến sự lắng đọng của collagen và các proteoglycan. Tăng
đang nạp các trang xem trước