tailieunhanh - Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0

Quý thầy cô sẽ có thêm nhiều tư liệu khi tham khảo các tài liệu của môn Toán đại số 8 - Chương 3 bài 3 "Phương trình đưa được về dạng ax+b=0", hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phương trình bậc nhất một ẩn, vận dụng thành thạo các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các bài toán liên quan, nâng cao kỹ năng giải toán. | Bài giảng Đại số lớp 8 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 Nhiệt liệt chào mừng Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Gia Viễn Người thực hiện: Dương Văn Doanh Giáo Viên Trường: THCS Liên Sơn Câu 1. + Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? + Phương trình bậc nhất 1 ẩn có bao nhiêu nghiệm? Câu 2. Áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình giải phương trình sau: 3x + 5 = x - 3 Kiểm tra bài cũ b a - Câu1 + Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. + Phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = - b/a. Câu 2 3x + 5 = x - 3 3x - x = -3 - 5 2x = - 8 x = - 8:2 x = - 4 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4} - - x - 5 MÔN ĐẠI SỐ 8. Tiết 46 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 Người thực hiện: Dương Văn Doanh Trường: THCS Gia Thắng Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Gia Viễn Trong bài này, ta chỉ xét các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = - b. Ví dụ 1: Sgk/ 10 Giải phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) 2x - 3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x - 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 (Thực hiện phép tính và bỏ dấu ngoặc) (Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia) (Thu gọn và giải phương trình nhận được) Ví dụ 2: Sgk/ 11 Giải phương trình 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 25x = 25 x = 1 (Quy đồng mẫu 2 vế) (Nhân 2 vế với 6 để khử mẫu) (Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia) (Thu gọn và giải phương trình nhận được) Câu hỏi thảo luận ?1. Em hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên? *Ví dụ1:Sgk/10 Giải phương trình: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) 2x - 3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x - 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 * Ví dụ 2: Sgk/ 11 Giải phương trình 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x 25x = 25 x = 1 (Thực hiện phép tính và bỏ dấu ngoặc) (Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang | Bài giảng Đại số lớp 8 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 Nhiệt liệt chào mừng Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Gia Viễn Người thực hiện: Dương Văn Doanh Giáo Viên Trường: THCS Liên Sơn Câu 1. + Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? + Phương trình bậc nhất 1 ẩn có bao nhiêu nghiệm? Câu 2. Áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình giải phương trình sau: 3x + 5 = x - 3 Kiểm tra bài cũ b a - Câu1 + Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. + Phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = - b/a. Câu 2 3x + 5 = x - 3 3x - x = -3 - 5 2x = - 8 x = - 8:2 x = - 4 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4} - - x - 5 MÔN ĐẠI SỐ 8. Tiết 46 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 Người thực hiện: Dương Văn Doanh Trường: THCS Gia Thắng Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Gia Viễn Trong bài này, ta chỉ xét các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN