tailieunhanh - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Sử liệu học Lịch sử Việt Nam - PTS. Phạm Xuân Bằng (chủ nhiệm đề tài)

Đề tài nghiên cứu cấp Bộ "Sử liệu học Lịch sử Việt Nam" có mục tiêu khái quát các loại hình chữ viết trong lịch sử Việt Nam, trước hết là những sử liệu hình thành trong quá trình hình thành hoạt động của nhà nước, xã hội Việt Nam qua các thời kì lịch sử. Trên cơ sở đó đề xuất những lý giải về phương pháp xử lý sử liệu học đối với tài liệu chữ viết nói chung. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là điểm tựa để xây dựng tài liệu học tập cho sinh viên giai đoạn II ngành sử. Mời bạn đọc tham khảo. | 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ SỬ LIỆU HỌC LỊCH sử VIÈr NAM Báo cáo tổng kết để tài nghiên cứu 05 -101 CHÙ TR1 Đế Tài Xuân Hảng CỘNO Tác V1ÍN PGS. PTS Trần Bả Chí PTS. Trẩn Kim Đỉnh GV. Phan Phương Thảo GV. Lê vãn Sinh HÀ NỘI 1995 PHẦN MỎ ĐẦU Sử liệu học - một bộ môn cấu thành lý luận sử học rất phát triển ở nhiồu nước dường như ở hầu hết các nước tiên tiến sinh viên ngành sử đều dược ưang bị những tri thức vê cấc nguồn sử liệu của dân tộc họ và những phương pháp xử lý các nguồn sử liệu ấy ttong nghiên cứu lịch sử. Nhiều giáo trinh và sách chuyên khảo đã được công bố trong đó có các công trinh đề cập những nguồn sử liệu chữ viết chủ yếu của lịch sử các khu vực các Châu. Ở nước ta có thể nói hầu như chưa có nơi nào Viện nghiên cứu Trường Đại học lấy các nguồn sử liêu của lịch sử nước nhà làm đối tượng nghiên cứu một cách có hê thống. Hiện cũng chưa có công trình nào khái quát xây dựng và giói thiêu các nguồn sử liệu của lịch sử Việt Nam ngoài hai bài báo của GS Phan Đại Doãn và TS Nguyễn Văn Thâm đăng ưên tạp chí Nghiên cứu lịch sử số và số đề cập tới các nguồn sử liệu nói chung và phân loại các nguồn sử liêu nói riêng. Tất cả những tri thức về lý luận và phương pháp xử lý nguồn vãn đang còn là nhũng kình nghiệm tiềm ẩn trong các công trình sử học nước nhà. Nghiên cứu các nguồn sử liệu của lịch sử Việt Nam đang là nhu cầu cấp thiết của thực tiễn đào tạo chuyên gia ngành sử. Đ ẽ tài nghiên cứu cấp Bộ Sử liệu học lịch sử Việt Nam mã hiệu bước đâu góp phần thoả mãn nhu cầu trên. Mục tiêu của dề tài Khái quát các loại hình sỏ liệu chữ viết trong lịch sử Viêt Nam trước hết là nhũng sử liệu hình thành trong quá trình hoạt động của Nhà nước xã hội Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Trên cơ sở đó đề xuất những lý giải vồ phương pháp xử lý sử liệu học đối vói tài liệu chữ viết nói chung. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là điểm tựa để xây dựng tài liêu học tạp cho sinh viên giai đoạn II ngành sử. Đối tượng nghiên cứu của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN