tailieunhanh - Tạp chí Sinh học: Tập 24 - Số 2 (Tháng 6 - 2002)
Tạp chí Sinh học: Tập 24 - Số 2 (Tháng 6 - 2002) trình bày các nội dung sau: Hai loài cua mới thuộc họ Potamidae ở Việt Nam, một giống mới và một số loài mới thuộc họ Balitoriae tìm thấy ở huyện Điện Biên, Lai Châu; dẫn liệu về thành phần loài và phân bố của vi tảo biển độc hại sống bám trên các rạn san hô ở phía Bắc Việt Nam và các nội dung khác. | TRUNG TÃM KHOA HỌC Tự NHIÊN VÀ CỒNG NGHỆ QUOC GIA NATIONAL CENTRE FOR NATURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY OF VIETNAM ISSN 0866-7160 tạp chi SINH HOC Journal of Biology TẬP 24 - SỐ 2 THÁNG 6-2002 HÀ NỘI cV 7 TẠP CHÍ SINH HỌC Tổng biên tập ĐẶNG NGỌC THANH Phó tổng biên tập NGUYỄN TIẾN BÂN LÊ XUÂN TÚ HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP NGUYỄN TÁC AN ĐÁI DUY BAN LÝ KIM BẢNG NGUYỄN TIẾN BÂN ĐOÀN CẢNH vũ QUANG CÔN PHẠM THỊ TRÂN CHÂU NGUYỄN LÂN DŨNG NÔNG VÂN HẢI TRUƠNG NAM HẢr ĐẶNG HUY HUỲNH NGUYỄN ĐĂNG KHÔI NGUYỄN THỊ LỀ PHAN KẾ LỘC NGUYỄN TÀI LUONG LÊ THỊ MUỘI ỊhOÀNG đức NHUẠnỊ nguyên HŨU PHỤNG TRẦN DUY QUÝ NGÔ KẾ SƯƠNG ĐẶNG NGỌC THANH DƯƠNG ĐÚC TIẾN LÊ XUÂN TÚ NGUYỄN VĂN UYỂN Thư kỷ tòa soạn Trần Thanh Nga Trụ sở 70 Trần Hưng Đạo Hà Nội - Dây nói 9422825 24 2 1-8 Tạp chí SINH HỌC 6-2002 HAI LOÀI CUA MỚI THUỘC HỌ POTAMIDAE Ở VIỆT NAM ĐẶNG NGỌC THANH Hổ THANH HẢI Viện Sinh thái và Tài nguyên sình vật Khi phân tích các vật mẫu giáp xác nước ngọt thu được tại suối vùng A Lưới thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế và suối vùng Cúc Phương thuộc tỉnh Ninh Bình trong năm 2001 chúng tôi đã xác định có hai loài cua mới thuộc họ Potamidae trong đó có 1 giống mới. Sau đây là mô tả hai loài cua mới này. 1. Vietopotamon gen. nov. Đặc điểm chẩn loại Mai rộng ngang hình thang cạnh bên trước viền mấu răng. Mặt trước mai hơi phồng mặt sau phẳng. Mặt trên trán sù sì. Thuỳ sau trán nổi rõ. Chân hàm III có đốt ischium hình chữ nhật sợi roi exopod dài. Đốt bụng VII có hình tam giác cạnh bên hơi lõm đầu vuốt nhỏ. GO1 con đực thanh đốt trước ngọn có phần trên uốn ra ngoài. Đốt ngọn hình ngón tay cong gập ra phía ngoài đầu ngọn chẻ đôi thành hai thùy. GO2 có phần ngọn hình sợi dài. Nhận xét Giống mới khác về cơ bản với giống Tiwaripotamon Bott 1970 ở cấu tạo hình dáng GI con đực cũng như bề mặt mai. Vietopotamon gen. nov. cũng khác với Ovipotamon Peter et Masatsụne 1992 ở các điểm sau 1. Mai rông ngang hình thang không có hình ovoid phần trước mạt mai sù sì không nhẩn. Cạnh bên trước có viền ràng không nhẵn. 2. Ischium chân
đang nạp các trang xem trước