tailieunhanh - Tạp chí Sinh học: Tập 24 - Số 1 (Tháng 3 - 2002)
Tạp chí Sinh học: Tập 24 - Số 1 (Tháng 3 - 2002) trình bày các nội dung sau: Loài chuột mù ở Việt Nam, bước đầu nghiên cứu về đặc điểm sinh học của loài bọ xít cổ ngỗng đỏ ăn thịt, phân bố của loài sán lá phổi và vật chủ trung gian của nó tại vùng Tây Bắc. | TRUNG TÀM KHOA HỌC Tự NHIÊN VÀ CÓNG NGHỆ QUỐC GIA NATIONAL CENTRE FOR NATURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY OF VIETNAM ISSN 0866-7160 tạp chi s IN IHI HOC Journal of Biology TẬP 24 - SÒ 1 THÁNG 3-2002 HÀ NÔI TẠP CHÍ SINH HỌC Tổng biên tập ĐẶNG NGỌC THANH Phó tổng biên tập NGUYỄN TIẾN BÂN LÊ XUÂN TÚ HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP NGUYỄN TÁC AN ĐÁI DUY BAN LÝ KIM BẢNG NGUYỄN TIẾN BÂN ĐOÀN CẢNH vũ QUANG CÔN PHẠM THỊ TRÂN CHÂU NGUYỄN LÂN DŨNG NÔNG VÀN HẢÍ TRUƠNG NAM HẢI ĐẶNG HUY HUỲNH NGUYEN ĐÀNG KHÔI NGUYỄN THỊ LÊ PHAN KẾ LỘC NGUYỄN TÀI LUƠNG LÊ THỊ MUỘI hoang đức NHUẬnÍ nguyễn HŨU PHỤNG TRẦN DUY QUÝ NGÔ KẾ SOONG ĐẶNG NGỌC THANH DUƠNG ĐỨC TIEN LÊ XUÂN TÚ NGUYỄN VĂN UYỂN Thư ký tòa soạn Trần Thanh Nga Trụ sở 70 Trần Hưng Đạo Hà Nội - Dây nói 9422825 24 1 Ị-6 Tạp chí SINH HỌC 3-2002 LOÀI CHUỘT MÙ TYPHLOMYS CINEREUS CHAPENSIS OSGOOD 1932 RODENTIA ở VIỆT NAM NGUYỄN MINH TÂM ỊcAOVĂNSŨngỊ Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Loài Typhỉomys cinereus gồm 4 phân loài 2 phân bố hẹp chỉ gặp ở phía nam Trung Quốc và phía bắc Việt Nam. Mẫu vật của chuột mù T. c. chapensis được thu thập lần đầu tiên bởi Delacour và Lowe vào tháng 11 và 12 nam 1929 ở độ cao 1523 m 5000 feet tại Sa Pa Lào Cai. Tất cả mẫu vật 7 mẫu 5 cá thể cái và 2 cấ thể đực hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Field Mỹ . Chuột mù phân bố rất hẹp ưong rừng nhiệt đói ở độ cao ttên 1500 m thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Sơn. Đây là loài quý hiếm và đặc hữu cho Việt Nam và được IUCN đưa vào danh sách những loài đang bị đe dọa tuyệt chủng cần phải được bâo vệ ở mức độ CR Bl 2cd 1 . Từ đó đến nay chúng tôi không có thông tin về hiện trạng của loài này. Năm 2000 được sự hỗ ttợ tài chính của Tổ chức Quốc tế FFI Flora and Fauna International 99 34 6 và Chương trình nghiên cứu cơ bản chúng tôi đã tổ chức 2 đợt khảo sát từ độ cao 1890-m đến 2610 m thuộc Khu Bảo tồn Hoàng Liên Sơn với mục đích xác định sự tổn tại và đánh giá ý nghĩa bảo tổn loài chuột mù cũng như cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quản lý và ngành
đang nạp các trang xem trước