tailieunhanh - Các tổ chức phi chính phủ (NGO) và hoạt động xã hội

Mời các bạn cùng tìm hiểu các giai đoạn phát triển của NGO như một phương pháp tiếp cận thực tiễn; một số đặc điểm của NGO trong thập kỷ 90;. được trình bày cụ thể trong bài viết "Các tổ chức phi chính phủ (NGO) và hoạt động xã hội". | Diễn đàn xã hội học 61 Các tổ chức phi Chính phủ NGO và hoạt động xã hội Các tổ chức phi chính phủ Non-Governmental Organizations NGO là một hiện tượng có tính toàn cầu đến mức mà ngày nay người ta đã nói tới một Cộng đồng NGO một nền Văn hóa NGO . Các NGO gắn chặt với công tác xã hội hiện đại chúng là một bộ phận hữu cơ của thực tiễn này. Có kiến thức đầy đủ và chính xác về NGO là điều cần thiết cho Việt Nam từ nhà quản lý cấp vĩ mô cấp địa phương đến mỗi người dân. Vì rằng NGO và những hoạt động của nó là một thực tiễn đang hình thành mạnh mẽ trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay. Diễn đàn xã hội học tập trung giới thiệu chủ đề này để bạn đọc tham khảo. NGO trong thập kỷ 90 những dự báo đối với Việt Nam VĂN THANH 1- Các giai đoạn phát triển của NGO như một phương pháp tiếp cận thực tiễn Một số nhà nghiên cứu về NGO chia hoạt động tình nguyện không vụ lợi thành các thế hệ phát triển khác nhau theo thời gian và theo tính chất nội dung hoạt động. Thế hệ thứ nhất Thế hệ thứ nhất của các NGO khởi đầu bằng các hoạt động mang tính nhân đạo. Đó là sự cứu trợ các nạn nhân bị thiên tai hoặc bị chiến tranh. Các tổ chức tôn giáo thường đi trước trong các nỗ lực này. Thế hệ thứ nhất - thế hệ của hoạt động cứu trợ phi chính phủ đầu tiên - đã tồn tại từ rất lâu trong lịch sử. Thế hệ này không có sự cáo chung và có lẽ chẳng bao giờ chấm dứt. Khi con người chưa hoàn toàn chinh phục được thiên nhiên cả điều này nữa cũng là một sự nghiệp không có tận cùng khi xã hội còn phân chia giai cấp và đầy rẫy bất công khi chủ nghĩa tư bản và đế quốc còn ngư trị thì thế hệ thứ nhất của các NGO chưa chấm dứt. Nó chỉ mở đường cho thế hệ thứ hai - thế hệ phát triển cộng đồng thế hệ các NGO giúp cho người dân địa phương biết dựa vào sức mình để tồn tại và phát triển. Thế hệ thứ nhất tồn tại cùng thế hệ thứ hai nhưng có vị trí khiêm nhường hơn trừ ở một số quốc gia bị chiến tranh hoặc thiên nhiên tàn phá nghiêm trọng. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học Thế hệ thứ hai Thế hệ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN