tailieunhanh - Bài giảng Viêm phế quản cấp - BS Dương Nguyễn Hồng Trang

Bài giảng Viêm phế quản cấp - BS Dương Nguyễn Hồng Trang với mục tiêu nêu nguyên nhân gây viêm phế quản cấp; mô tả triệu chứng lâm sàng và các thể lâm sàng; nêu chẩn đoán phân biệt, tiến triển, biến chứng; nêu nguyên tắc điều trị. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | VIÊM PHẾ QUẢN CẤP Thời gian 1 tiết Giảng viên BS Dương Nguyễn Hồng Trang Đối tượng Y3-CT3 Năm học 2010-2011 DÀN BÀI I. ĐẠI CƯƠNG II. BỆNH SINH- SINH LÝ BỆNH HỌC III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG IV. TIẾN TRIỂN-BIẾN CHỨNG V. CẬN LÂM SÀNG VI. ĐIỀU TRỊ- PHÒNG NGỪA MỤC TIÊU 1. Nêu nguyên nhân gây viêm phế quản cấp 2. Mô tả triệu chứng lâm sàng và các thể lâm sàng 3. Nêu chẩn đoán phân biệt tiến triển biến chứng. 4. Nêu nguyên tắc điều trị NỘI DUNG CƯƠNG - Là tình trạng viêm cấp tính lan tỏa niêm mạc phế quản - Đa số do nguyên nhân nhiểm trùng thường có tiến triển ngắn hạn và lành tính - Thường gặp ở trẻ em và người trẻ - Yếu tố thuận lợi khí hậu và thời tiết II. BỆNH SINH- SINH LÝ BỆNH HỌC SINH Chủ yếu do nhiểm trùng các nguyên nhân khác như vật lý hít khí độc hiếm gặp 1. Do nhiểm trùng Chiếm đa số và thường từ đường hô hấp trên lan xuống . Do virus - Là nguyên nhân chủ yếu thường gây viêm phế quản ở người khỏe mạnh -Một số có thể gây viêm phổi nhưng có một số chỉ giới hạn trong phế quản - Các loại virus gây bệnh thường gặp Ở trẻ em Syncitial Respiratory Virus Myxovirus para-influenza Ở người lớn Myxovirus influenza Adenovirus Rhinovirus Ngoài ra còn có Coronavirus Enterovirus Herpesvius . Do vi trùng - Thường gặp ở những cơ địa có tổn thương thường xuyên đường hô hấp như hút thuốc lá giãn phế quản viêm phế quản tạm thời như bội nhiểm sau viêm phế quản do siêu vi trùng và thường có ổ nhiểm trùng vùng tai mũi họng - Vi trùng thường gặp Hemophillus influenza Streptococcus pneumonia Vi trùng gram - thường gặp nếu đã có sử dụng kháng sinh trước đó. - Một số ít vi trùng có thể gây viêm phế quản nguyên phát ho gà bạch hầu xoắn khuẩn thương hàn. - Khoảng 5 -10 do Mycoplasma pneumonia Clamydia pneumonia 2. Do các tác nhân vật lý phỏng xạ trị chấn thương lồng ngực không khí quá khô quá ẩm quá nóng quá lạnh. 3. Do hít các chất kích thích do hít phải lượng lớn các chất Ammoniac acidnitric arsenic ozon dioxid lưu huỳnh. Các khí càng độc khi có độ hòa tan càng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN