tailieunhanh - Thông tư số: 62/2015/TT-BGTVT
Thông tư số: 62/2015/TT-BGTVT quy định về đường ngang; căn cứ Luật Đường sắt số 35/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005; căn cứ Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;. | Bộ GIAO THÔNG VẬN TẢI Số 62 2015 TT-BGTVT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội ngày 04 tháng 11 năm 2015 THÔNG Tư Quy định về đường ngang Căn cứ Luật Đường sat so 35 2005 QH11 ngày 14 thảng 6 năm 2005 Căn cứ Nghị định sổ 107 2012 NĐ-CP ngày 22 thảng 9 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tố chức của Bộ Giao thông vận tải Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kết cẩu hạ tầng giao thông và Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về đường ngang. Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định về công trình đường ngang hệ thống báo hiệu quy tắc giao thông trong khu vực đường ngang công tác tổ chức quản lý bảo trì phòng vệ và việc cấp giấy phép xây dựng cải tạo nâng cấp dỡ bỏ đường ngang. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Thông tư này áp dụng đối với tổ chức cá nhân có liên quan đến hoạt động giao thông quản lý xây dựng đường ngang trên đường sắt quốc gia đường sắt chuyên dùng. 2. Thông tư này không áp dụng đối với đường sắt và đường bộ trên cầu chung nơi đường sắt giao cắt với đường bộ nội bộ của ga cảng bãi hàng nhà máy xí nghiệp. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau 1. Đường sắt quốc gia là đường sắt phục vụ nhu cầu vận tải chung của cả nước từng vùng kinh tế và liên vận quốc tế. 2. Đường sắt chuyên dùng là đường sắt phục vụ nhu cầu vận tải riêng của từng tổ chức cá nhân. 3. Đường ngang là đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt được cơ quan có thẩm quyền cho phép xây dựng và khai thác. 4. Đường ngang công cộng là đoạn quốc lộ đường tỉnh đường huyện đường xã đường đô thị giao nhau cùng mức với đường sắt quốc gia đường sắt chuyên dùng. 5. Đường ngang chuyên dùng là đoạn đường bộ chuyên dùng giao nhau cùng mức với đường sắt quốc gia đường sắt chuyên dùng. 6. Đường ngang có người gác là đường ngang được tổ chức phòng vệ bằng hình thức bố trí người gác. 7. Đường ngang không có người gác là
đang nạp các trang xem trước