tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân

Mời các bạn cùng tìm hiểu những vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế; các loại hình liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế điển hình; vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Kinh tế quốc tế" do ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân biên soạn. | GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân 1 KINH TẾ QUỐC TẾ INTERNATIONAL ECONOMICS TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ II) KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 5 2 LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NỘI DUNG 3 3 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KTQT I. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT 5 1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT Khái niệm Liên kết KTQT là quá trình hợp nhất các nền KT của các QG trong một hệ thống KT thống nhất với các mối quan hệ kinh tế quốc tế được sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước thành viên. Vd: Liên minh châu Âu (EU), Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), . Liên kết KTQT là quá trình xây dựng và tăng cường QH hợp tác giữa các QG trong cùng khu vực địa lý (hoặc cùng SD chung một ngôn ngữ hay cùng có thế mạnh SX một loại HH) Vd ve lien ket kinh te quoc te: Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EC), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA), Thị trường chung Trung Mỹ (CACM), Cộng đồng Caribê và Thị trường chung (CARICOM), Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), . 5 1. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT 6 1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT b. Đặc trưng của liên kết KTQT Liên kết KTQT hình thành và phát triển do sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các QG ngày càng gia tăng; Liên kết KTQT được hình thành và phát triển dựa trên QH bình đẳng và tự nguyện giữa các QG Tăng cường phụ thuộc lẫn nhau: Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã không chỉ tạo ra, mà còn làm tăng cường tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia, và vì thế, những ảnh hưởng mang tính dây chuyền của các cuộc khủng hoảng ngày càng trở nên đáng lo ngại. Vd ve khủng hoảng của Thái Lan 1997, khủng hoảng Mỹ 2009 Các liên kết ktqt hình thành hoàn toàn bình đẳng vào tự nguyện. Ví dụ như tổ chức APEC, ra đời năm 1989, hiện tại có 21 quốc gia thành viên, gia nhập hoàn toàn tự nguyện. EU cũng vậy. Tính chất tự nguyện trong hoạt động của APEC được thể hiện trong nguyên | GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân 1 KINH TẾ QUỐC TẾ INTERNATIONAL ECONOMICS TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ II) KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 5 2 LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NỘI DUNG 3 3 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KTQT I. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT 5 1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT Khái niệm Liên kết KTQT là quá trình hợp nhất các nền KT của các QG trong một hệ thống KT thống nhất với các mối quan hệ kinh tế quốc tế được sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước thành viên. Vd: Liên minh châu Âu (EU), Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), . Liên kết KTQT là quá trình xây dựng và tăng cường QH hợp tác giữa các QG trong cùng khu vực địa lý (hoặc cùng SD chung một ngôn ngữ hay cùng có thế mạnh SX một loại HH) Vd ve lien ket kinh te quoc te: Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EC), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA), Thị trường chung Trung Mỹ (CACM),

TỪ KHÓA LIÊN QUAN