tailieunhanh - Tiểu luận: Quốc gia và văn hóa ảnh hưởng đến sự thay đổi và sự đổi mới của tổ chức
Tiểu luận: Quốc gia và văn hóa ảnh hưởng đến sự thay đổi và sự đổi mới của tổ chức nhằm xây dựng dựa trên một quan điểm đồng tiến hóa (Lewin, Long, và Carroll, 1999) và một cách tiếp cận đa cấp độ (Lammers, 1978), chúng ta xem xét lại những động lực và những sự phức tạp của những mối quan hệ trong số những hình thái thuộc về thể chế, những thực tiễn quản lý, và sự thay đổi và sự đổi mới thuộc về tổ chức. | rgssssggggggggggggggggggggg Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Đào Tạo Sau Đại Học Lớp Cao Học Quản Trị Kinh Doanh 2008 ----------------------- Môn Quản Trị Thay Đổi Bài dịch chương 11 QUỐC GIA VÀ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN Sự THAY ĐỔI VÀ Sự ĐỔI MỚI CỦA TỎ CHỨC HANDBOOK OF ORGANIZATIONAL CHANGE AND INNOVATION Giảng viên Ts. Nguyễn Hữu Lam Ths. Trần Hồng Hải Biên dịch Nhóm 11 Huỳnh Gia Xuyên Trần Phạm Thanh Vân Trần Quốc Tế Vũ Thị Bích Vân Tháng 06 - 2010 IIL1 1 h g g g g g g g g g g g g g g g g g g g g g g g gi CHƯƠNG 11 QUỐC GIA VÀ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN Sự THAY ĐỔI VÀ Sự ĐỔI MỚI CỦA TỔ CHỨC Arie Y. Lewin Jisung Kim Ngành khoa học xã hội đã được khám phá và được thể hiện qua các luận điểm về văn hóa lịch sử chính trị xã hội và khía cạnh kinh tế của một quốc gia nó ảnh hưởng đến Ihực tiễn quản lý và sự thích ứng mang tính chiến lược của tổ chức Adler Doktor và Redding 1986 Badie và Birnbaum 1983 Chandler 1990 Clegg và Reddings 1990 Djelic 1998 Fligstein 1996 Hickson và McMillan 1981 Lammers 1978 Lange và Regini 1989 Meyer 1994 Nelson 1993 Putnam 1993 Skocpol 1985 Stinchcombe 1965 Warner 1997 Weber Hsee và Sokolowska 1998 Whitley 1999 . Tuy nhiên nhiều nghiên cứu chỉ tập trung đến một phần trong những mối quan hệ phản ánh sự định hướng và thường liên quan đến những vấn đề về lịch sử mà không dựa trên cơ sở lý thuyết của những sự kiện đã được khảo sát. Kết quả là một lý thuyết rời rạc trong quản lý so sánh Redding 1997 . Sự giả định ẩn làm nền tảng cho những lý thuyết về sự chọn lọc thích nghi đã được xem xét bởi Lewin Weigelt và Emory chương 5 của cuốn sách này là sự áp dụng phổ biến trong việc giải thích hiện tượng của quá trình thích nghi và sự chọn lọc. Những lý thuyết của sự thích nghi và sự chọn lọc đã xem xét lại trong quyển sách này ví dụ không có liên quan đặc biệt khi đề cập đến sự kiện xảy ra ngẫu nhiên tùy thuộc vào hiệu ứng vừa phải của quốc gia đối với một vài trường hợp ngoại lệ ví dụ lý thuyết thuộc về thể chế . Mặc dù lý thuyết thuộc về .
đang nạp các trang xem trước