tailieunhanh - Bé "nghịch ngợm" trong bụng mẹ như thế nào?
Cảm giác đầu tiên về sự vận động của bé rất mơ hồ và chỉ khi mọi chuyện trở nên rõ ràng hơn, người mẹ mới cảm nhận được rằng bé đang khỏe mạnh. | Bé nghịch ngợm trong bụng mẹ như thế nào Cảm giác đầu tiên về sự vận động của bé rất mơ hồ và chỉ khi mọi chuyện trở nên rõ ràng hơn người mẹ mới cảm nhận được rằng bé đang khỏe mạnh. Khi nào bé máy bụng Nếu là lần đầu tiên mang thai người mẹ sẽ rất khó nhận thấy sự đụng chạm của bé vào bụng mẹ ngay lập tức bởi vì bé chưa có được độ nhạy nhờ kinh nghiệm. Bé thường máy bụng lần đầu vào khoảng tuần từ 18 - 20. Nếu đẻ dày thì ở lần có thai tiếp theo thai nhi có thể máy bụng sớm hơn thường là từ tuần 15 - 18. Bé làm gì trong đó thế Sau khi cảm nhận được những cử động đầu tiên của bé mà một số thai phụ ví như là cánh bướm trong gió bé sẽ ngày càng có những hành động rõ ràng và thường xuyên hơn. Khi bé lớn thêm những cảm giác này sẽ thay đổi vì không còn là những cử động nhẹ nhàng mà là những chiêu luyện võ hay học múa ngày càng tăng về cấp độ cùng với sự tăng lên của số tuần mang thai. Bé sẽ không thúc hay di chuyển liên tục bởi vì cùng với mẹ thai nhi cũng cần ngủ nghỉ mặc dù chẳng bao giờ quá 40 phút lần. Đôi khi sự im ắng của bé có cảm giác như kéo dài hơn thì đó là vì không phải lúc nào người mẹ cũng cảm nhận được. Dưới đây là một số hướng dẫn giúp bạn hiểu thêm về sự phát triển của bé. Từ 20 - 24 tuần Khi đến thời điểm này các vận động của bé sẽ tăng dần. Từ nay tới khoảng 10 tuần nữa sẽ là giai đoạn vô cùng bận rộn của bé với rất nhiều cú huých và nhào lộn. Từ 24 - 28 tuần Bé bắt đầu nấc và người mẹ đôi khi có thể cảm nhận được thông qua cảm giác giật giật. Màng ối chứa khoảng 750ml dịch mà cho phép bé di chuyển dễ dàng. Mặc dù khả năng nghe của bé đang pháp triển nhưng lưu ý là bé có thể giật mình vì tiếng ồn bất ngờ từ bên ngoài trong giai đoạn này. Tuần 29 Bé sẽ bắt đầu có những cử động rõ ràng hơn với tần suất gần hơn vì lúc này bé đã khá lớn nặng xấp xỉ 1kg trong bụng .
đang nạp các trang xem trước