tailieunhanh - Cơ sở tâm lý của việc hình thành hành vi văn hóa ở trẻ lứa tuổi mầm non - Ngô Công Hoàn

Những yếu tố đầu tiên của nhân cách có thể xem những hành vi xã hội được hình thành ở trẻ em trong quá trình chăm sóc giáo dục như là một tiền đề quan trọng. để nắm bắt nội dung chi tiết. | tfapchi Tám lý học Sô 11 2004 13 cơ sở TÂM LÝ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH HÀNH VI VĂN HOÁ ở TRẺ LỨA TUổl MẦM NON NGÔ CÔNG HOÀN Jfĩlục tiêu của giáo dục mầm non Là giúp trẻ em phát triển về thể chất tình cảm trí tuệ thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1 1 . Theo mục tiêu trên những yếu tố đầu tiên của nhân cách có thể xem những hành vi xã hội được hình thành ở hẻ em trong quá trình chăm sóc giáo dục như là một tiền đề quan trọng. Tuy nhiên có được những hành vi xã hội trong các lĩnh vực sinh hoạt vui chơi giao tiếp. ở trẻ em là một quá trình chăm sóc giáo dục tận tuy tỉ mỉ chu đáo của các bậc cha mẹ những người gần gũi trẻ cô giáo mầm non. Từ hành vi xã hội ví dụ trẻ em biết nói - hành vi ngôn ngữ song để nói cho có văn hoá đòi hỏi người lớn phải thật kỳ công tập luyện theo các mẫu câu chuẩn tiếng Việt cho trẻ một cách thường xuyên liên tục đến hành vi văn hoá đòi hỏi một quá trình lĩnh hội tập sử dụng gian khổ ở trẻ cũng tương tự như vậy đòi hỏi cha mẹ và cô giáo mầm non. hàng giờ hàng ngày tạo các mẫu các chuẩn hành vi ở các lĩnh vực đời sống sinh hoạt của trẻ. dùng đối tượng thoả mãn nhu cầu mà uốn nắn sửa chữa để sao cho các hành vi xã hội được hình thành ở trẻ phù hợp với các chuẩn mực đòi hỏi của xã hội đương thời. Nhiều thành tựu khoa học tâm lý tâm lý học trẻ em đã chứng minh rằng nội dung tâm lý của trẻ em được hình thành là quá trình phản ánh một phần nội dung nền văn hoá xã hội nơi trẻ sinh ra lớn lên và hoạt động tích cực ở đó . Vưgốtxki . Như vậy văn hoá là điểm khởi đầu cho sự hình thành hành vi xã hội. Tuy nhiên để có được những hành vi văn hoá theo yêu cầu đòi hỏi của xã hội đương thời thì không thể diễn ra theo lối phản ánh tự phát của trẻ mà phải diễn ra theo cách định hướng của xã hội thông qua việc tổ chức các hoạt động cơ bản của trẻ từ ăn uống vui chơi học tập lao động giao tiếp. Hiện nay có nhiều định nghĩa về văn hoá khác nhau của các nhà khoa học trong và ngoài nước. Định nghĩa của UNESCO Văn hoá

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.