tailieunhanh - Bài giảng Điều trị một số rối loạn nhịp tim thường gặp - BS. Nguyễn Hữu Thứ

Bài giảng Điều trị một số rối loạn nhịp tim thường gặp do BS. Nguyễn Hữu Thứ biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được cách điều trị một số bệnh như rung nhĩ; ngoại tâm thu thất; cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Y học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP Bs Nguyễn Hữu Thứ A. Đại cương 1. Rối loạn nhịp tim (RLNT) là một trong những vấn đề hay gặp; 2. Các thuốc điều trị loạn nhịp tim rất phong phú và khác biệt nhau về cơ chế tác dụng; 3. Vấn đề sử dụng các thuốc điều trị loạn nhịp cũng hết sức tinh tế và khá phức tạp, đòi hỏi sự hiểu biết về bệnh lý cũng như đặc điểm của thuốc; 4. Trước một trường hợp có loạn nhịp tim đỏi hỏi người thầy thuốc phải có thái độ hợp lý trong việc nhận định kiểu RLNT, lựa chọn thuốc phù hợp, nắm vững tác dụng, độc tính, tác dụng phụ, tương tác thuốc. B. Tóm tắt một số loại thuốc chống loạn nhịp thường dùng Thuốc Liều khởi đầu Liều duy trì Bán huỷ (giờ) Chuyển hoá và đào thải Tác dụng phụ Tương tác thuốc NHÓM II Metoprolol (Betaloc, Lopressor) TM: 5 mg mỗi 5 phút Uống: 25-100 mg mỗi 8-12 giờ 3-4 Gan Giảm co bóp cơ tim, giảm nhịp tim, co thắt phế quản, hệ TK, liệt dương Tăng hoạt tính bởi thuốc chẹn kênh can xi Propranolol (Inderal) TM: 5 mg mỗi | ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP Bs Nguyễn Hữu Thứ A. Đại cương 1. Rối loạn nhịp tim (RLNT) là một trong những vấn đề hay gặp; 2. Các thuốc điều trị loạn nhịp tim rất phong phú và khác biệt nhau về cơ chế tác dụng; 3. Vấn đề sử dụng các thuốc điều trị loạn nhịp cũng hết sức tinh tế và khá phức tạp, đòi hỏi sự hiểu biết về bệnh lý cũng như đặc điểm của thuốc; 4. Trước một trường hợp có loạn nhịp tim đỏi hỏi người thầy thuốc phải có thái độ hợp lý trong việc nhận định kiểu RLNT, lựa chọn thuốc phù hợp, nắm vững tác dụng, độc tính, tác dụng phụ, tương tác thuốc. B. Tóm tắt một số loại thuốc chống loạn nhịp thường dùng Thuốc Liều khởi đầu Liều duy trì Bán huỷ (giờ) Chuyển hoá và đào thải Tác dụng phụ Tương tác thuốc NHÓM II Metoprolol (Betaloc, Lopressor) TM: 5 mg mỗi 5 phút Uống: 25-100 mg mỗi 8-12 giờ 3-4 Gan Giảm co bóp cơ tim, giảm nhịp tim, co thắt phế quản, hệ TK, liệt dương Tăng hoạt tính bởi thuốc chẹn kênh can xi Propranolol (Inderal) TM: 5 mg mỗi 5 phút Uống: 10-120 mg mỗi 8 giờ 3-4 Gan Giảm co bóp cơ tim,giảm nhịp tim, Co thắt phế quản, hệ TK, liệt dương (giống như­ trên) NHÓM III Amiodarone (Cordarone) Uống: 1,2 -1,6g/ng TM: 5mg/kg sau đó 10-20 mg/kg/ngày Uống: 200-400 mg/ ngày 25- 110 Ngày Gan Phổi, mắt, tuyến giáp, chức năng gan, kéo dài QT, giảm co bóp cơ tim Tăng hoạt tính warfarin; tăng nồng độ Flecanide và Digoxin; tăng nguy cơ xoắn đỉnh nếu dùng cùng với thuốc nhóm IA B. Tóm tắt một số loại thuốc chống loạn nhịp thường dùng (tt) Thuốc Liều khởi đầu Liều duy trì Bán huỷ (giờ) Chuyển hoá và đào thải Tác dụng phụ Tương tác thuốc NHÓM IVB Adenosine (Adenocard) TM: 6 mg tiêm nhanh, nếu Không tác dụng nhắc Lại 12 mg tiêm nhanh 10 giây Nóng bừng, khó thở, đau ngực, Vô tâm thu, co Thắt PQ Tăng hoạt tính Dipyridamole; bị thay đổi tác dụng do Cafein, Theophylline THUỐC KHÁC Digoxin TM/Uống: 0,25-0,5 mg TM/Uống : 0,1-0,75 mg mỗi 8 giờ trong ngày 36-48 Thận Hệ TK, hệ tiêu hoá, bloc nhĩ thất, loạn nhịp Tăng nồng độ bởi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.