tailieunhanh - Bài giảng Chương 1: Cơ cấu phẳng

Bài giảng Chương 1: Cơ cấu phẳng trình bày về khái niệm cơ bản về cơ cấu, phân loại khớp động, cơ cấu bốn khâu phẳng, cơ cấu bánh răng, các thông số cơ bản của bánh răng và hệ bánh răng. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành Cơ khí - Chế tạo máy. | Chương 1 Cơ cấu phẳng 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU . BẬC TỰ do Của khâu - CHI TIẾT máy TIẾT MÁY LÀ PHẦN TỬ CẤU TẠO HOÀN CHỈNH CỦA MáY Được chế tạo ra không kem theo MỘT NGUYÊN CÔNG Lắp ráp nào. - TRONG MÁY VÀ CƠ CẤU CÓ NHỮNG BỘ PHẬN CHUYỂN Động Tương đối đối với nhau gọi Là kHâu. khâu CÓ thể gồm một hoặc nhiều tiếT máy ghép cứng VỚI NHAU TẠO thành. - MÔ HÌNH KHÂU LÀ MÔ HÌNH VẬT RẮN TUYỆT đối. - KÍCH THƯỚC CỦA KHÂU KHÔNG CÓ GIỚI HẠN TRONG KHÔNG gian. XÉT HAI KHÂU A VÀ B để rời nhau trong không gian. - CHỌN B LÀM HỆ QUY CHIẾU VÀ GẮN VÀO B MỘT HỆ TRỤC TOẠ Độ oXyZ thì A CÓ 6 KHẢ NĂNG CHUYỂN độNg độC lâ p so vớt b TX ty tz qx qy QZ ta nÓi r - 11 V J 1 11 V - Sơ đồ xác định bậc tự do khâu Qz Ty Qy Tz r r s 1 V À 1 J - Ấ À - B có 6 bậc tự do tương đôi so với A. - Hai khâu để rời trong mặt phẳng tồn tại 3 bậc tự do tương đôi. . Khớp động - Các khâu để rời trong không gian hoặc mặt phẳng sẽ có khả năng chuyển động hoàn toàn độc lập đôi với nhau không thể tạo thành cơ câu máy. Vì thê người ta phải giảm bớt sô bậc tự do tương đôi giữa chúng băng cách cho chúng tiêp xúc với nhau theo một quy cách nhât định. Nôi động giữa hai khâu là giữ cho hai khâu tiêp xúc với nhau theo một quy cách nào đó. PHÂN LOẠI KHỚP .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN