tailieunhanh - Bài giảng Hóa học 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
Bao gồm một số bài giảng hóa học lớp 9 về Axit cacbonic và muối cacbonat được chọn lọc và thiết kế bằng powerpoint đẹp mắt và sáng tạo với đầy đủ nội dung trọng tâm của bài học dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo cho quá trình giảng dạy và học tập của bản thân | HÓA HỌC 9 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 2 khí CO và CO2 Đáp án * Sục 2 khí trên vào dung dịch nước vôi trong. Nếu khí nào làm nước vôi trong vẩn đục (kết tủa trắng) là khí CO2 * PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (Trắng) Khí còn lại là CO. MỤC TIÊU BÀI HỌC - CÁC EM BIẾT ĐƯỢC TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT CACBONIC. - BIẾT ĐƯỢC TÍNH TAN, TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA MUỐI CACBONAT. - BIẾT ĐƯỢC CHU TRÌNH CỦA CACBON TRONG TỰ NHIÊN. Axit cacbonic và muối cacbonat Tiết 37 Bài 29 I - Axit cacbonic (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí (?) Khí CO2 có hòa tan trong nước không? Nếu có thì tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu? Trả lời: - Khí CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3. - Tỉ lệ thể tích: VCO2 : VH2O = 9 : 100 Axit cacbonic và muối cacbonat Tiết 37 Bài 29 I - Axit cacbonic (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí Nước tự nhiên và nước mưa có hòa tan khí cacbonic: 1000 cm3 nước hòa tan được 90 cm3 khí CO2. Một phần khí CO2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic, phần lớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử CO2 trong khí quyển. Khi đun nóng, khí CO2 bay ra khỏi dung dịch. Trong nước mưa cũng có axit cacbonic do nước hòa tan khí CO2 có trong khí quyển. Axit cacbonic và muối cacbonat Tiết 37 Bài 29 2. Tính chất hóa học (?) Tính axit của H2CO3 như thế nào? H2CO3 có bền không? Trả lời: - H2CO3 là axit yếu, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím hóa đỏ nhạt. - H2CO3 không bền, dễ bị phân hủy khi tạo thành trong những phản ứng hóa học: H2CO3 CO2 + H2O 2. Tính chất hóa học H2CO3 là một axit yếu: dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt H2CO3 là một axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O. 2. Tính chất hóa học H2CO3 là một axit yếu: dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt H2CO3 là một axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 | HÓA HỌC 9 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 2 khí CO và CO2 Đáp án * Sục 2 khí trên vào dung dịch nước vôi trong. Nếu khí nào làm nước vôi trong vẩn đục (kết tủa trắng) là khí CO2 * PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (Trắng) Khí còn lại là CO. MỤC TIÊU BÀI HỌC - CÁC EM BIẾT ĐƯỢC TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT CACBONIC. - BIẾT ĐƯỢC TÍNH TAN, TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA MUỐI CACBONAT. - BIẾT ĐƯỢC CHU TRÌNH CỦA CACBON TRONG TỰ NHIÊN. Axit cacbonic và muối cacbonat Tiết 37 Bài 29 I - Axit cacbonic (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí (?) Khí CO2 có hòa tan trong nước không? Nếu có thì tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu? Trả lời: - Khí CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3. - Tỉ lệ thể tích: VCO2 : VH2O = 9 : 100 Axit cacbonic và muối cacbonat Tiết 37 Bài 29 I - Axit cacbonic (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí Nước tự nhiên và nước mưa có hòa tan
đang nạp các trang xem trước