tailieunhanh - Báo cáo " Những bất cập trong quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành về quyền tác giả, quyền liên quan "

Những bất cập trong quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành về quyền tác giả cũng không đảm bảo tính xã hội nếu vi phạm các quy định của doanh nghiệp về lựa chọn nhân sự khi chấm dứt hợp đồng hoặc vẫn có thể sử dụng NLĐ làm việc ở vị trí khác trong doanh nghiệp và HĐXN đã phản đối bằng văn bản trong thời hạn quy định. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl NHŨNG BẤT CẬP TOONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP UUẬTSỞHŨUTOÍTUỆ VỆT NAM HIỆN HÀNH VỂ QUYỂN TÁC GlẢ QUYỂN LÊN QUAN Luật sở hữu trí tuệ SHTT có hiệu lực kể từ ngày 01 7 2006 nhưng tình trạng vi phạm pháp luật về SHTT và xâm phạm quyền SHTT không hề giảm đi mà vẫn có chiều hướng gia tăng một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là pháp luật về SHTT có nhiều bất cập. Trong phạm vi bài viết chúng tôi phân tích một số bất cập của pháp luật SHTT hiện hành về quyền tác giả quyền liên quan và đề xuất việc hoàn thiện. 1. về thuật ngữ tác giả và đồng tác giả Mặc dù Luật SHTT năm 2005 sửa đổi năm 2009 gọi tắt là Luật không định nghĩa thuật ngữ tác giả nhưng Điều 8 Nghị định số 100 2006 NĐ-CP đã quy định Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học nghệ thuật và khoa học đồng thời Nghị định này không quy định tác giả là pháp nhân do đó có thể nói rằng tác giả chỉ có thể là cá nhân. Pháp luật Việt Nam về SHTT cũng không định nghĩa thuật ngữ đồng tác giả mà mặc nhiên quan niệm trong trường hợp có từ hai tác giả trở lên cùng sáng tạo nên một tác phẩm thì họ là các đồng tác giả của tác phẩm đó. Quan niệm này chỉ điều chỉnh được mối quan hệ về quyền tài sản đối với tác phẩm giữa các đồng tác giả đối với các trường hợp sau TS. TRẦN VÁN HẢI - Tác phẩm được coi là đồng sở hữu chung duy nhất - Tác phẩm được coi là đồng sở hữu chung theo phần trường hợp này được điều chỉnh bởi Điều 38 của Luật các đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm nếu có phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác giả khác thì có các quyền nhân thân và quyền tài sản đối với phần riêng biệt đó. Quan niệm quá đơn giản như trên là không phổ quát bởi lẽ nó không thể điều chỉnh được quyền nhân thân đối với tác phẩm mà các ví dụ sau đây là minh chứng - Một bài thơ được công bố sau đó nhạc sĩ phổ nhạc cho bài thơ thành bài hát giả định rằng tác giả bài thơ chỉ biết đến bài hát khi nó được công bố. Nếu coi bài hát bao gồm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN