tailieunhanh - Báo cáo " Đình chỉ xét xử phúc thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở toà án cấp phúc thẩm "

Đình chỉ xét xử phúc thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở toà án cấp phúc thẩm cũng không đảm bảo tính xã hội nếu vi phạm các quy định của doanh nghiệp(2) về lựa chọn nhân sự khi chấm dứt hợp đồng hoặc vẫn có thể sử dụng NLĐ làm việc ở vị trí khác trong doanh nghiệp và HĐXN đã phản đối bằng văn bản trong thời hạn quy định. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PHÚC THẨM và đình chỉ giải quyết vụ ÁN DÂN sự ở TOÀ ÁN CAP PHÚC THẨM Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự có thể gặp phải những lí do khác nhau dẫn đến việc vụ án dân sự không thể giải quyết được. Vì vậy toà án phải ngừng hẳn việc giải quyết vụ án dân sự. Ở toà án cấp phúc thẩm khi có những lí do làm cho việc giải quyết vụ án không thực hiện được toà án ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. 1. Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự Đình chỉ xét xử phúc thẩm là quyết định của toà án làm chấm dứt hoạt động tố tụng giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục phúc thẩm và kết quả của quá trình giải quyết vụ án dân sự ở giai đoạn sơ thẩm sẽ được công nhận theo đó quyền và nghĩa vụ của các bên được ấn định trong bản án quyết định sơ thẩm sẽ được tôn trọng và có hiệu lực thi hành. Điều 260 BLTTDS quy định 1. Toà án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án trong các trường hợp sau a. Khi có căn cứ quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 192 BLTTDS b. Người kháng cáo rút toàn bộ kháng cáo hoặc viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị c. Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định. 2. Trong trường hợp toà án cấp phúc ThS. NGUyẾN THỊ THU HÀ thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này thì bản án quyết định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật từ ngày toà án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm . Ngoài ra toà án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm khi có căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 266 BLTTDS. Đó là người kháng cáo đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì bị coi là từ bỏ việc kháng cáo và toà án ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm phần vụ án có kháng cáo của người kháng cáo vắng mặt. Tuy nhiên hiện nay việc hiểu và áp dụng các điều luật này còn nhiều vướng mắc. Chúng ta xem xét từng vấn đề cụ thể sau . Về trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 260 BLTTDS Khi có căn cứ tại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN