tailieunhanh - SKKN: Giúp học sinh nắm vững kiến thức xã hội – nhân văn để làm tốt bài văn nghị luận xã hội
Nội dung bài văn nghị luận xã hội là những kiến thức xã hội – nhân văn được mở rộng, chắt lọc ra từ các tác phẩm văn học qua bài đọc văn. Mỗi tác phẩm văn học đều chứa đựng trong đó những bài học đạo lí, những triết lí sống, kỹ năng sống, cho nên dạy văn trong nhà trường chính là hướng con người sống đẹp hơn, cao thượng hơn, có ích hơn và thiết thực hơn là giúp các em làm tốt bài văn nghị luận xã hội. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Giúp học sinh nắm vững kiến thức xã hội – nhân văn để làm tốt bài văn nghị luận xã hội”. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Long Phước Mã số . Sáng kiến kinh nghiệm GIÚP HỌC SINH NẮM VỮNG KIẾN THỨC XÃ HỘI - NHAN văn để làm tốt bài văn nghị LUẬN XÃ HỘI Thực hiện Nguyễn Thanh Tùng Lĩnh vực nghiên cứu - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn - Lĩnh vực khác Có đính kèm Các sản phẩm khác không thể hiện trong bản in sáng kiến kinh nghiệm Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học 2011-2012 SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên Nguyễn Thanh Tùng 2. Ngày tháng năm sinh 12 03 1966 3. Nam nữ Nam 4. Địa chỉ Trường THPT Long Phước Long Thành Đồng Nai 5. Điện thoại NR 6. Fax Email Phuoc@ 7. Chức vụ Tổ trưởng tổ chuyên môn 8. Đơn vị công tác Trường THPT Long Phước II. TRÌNH ĐÕ ĐÀO TẠO - Học vị hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhất Đại học Sư Phạm. - Năm nhận bằng 1988 - Chuyên ngành đào tạo Ngữ văn III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm Giảng dạy ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm 24 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong những năm gần đây 1. Phương pháp bình giảng thơ trong nhà trường THPT 2. Phương pháp giảng dạy ôn thi tốt nghiệp PTTH theo nhóm đề tài 3. Một số biện pháp dạy ôn thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12 4. Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi trong một giờ văn học sử ở trường T I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Gần đây dõi theo sự xôn xao của dư luận trước những bài văn lạ bất thường của học sinh tôi đã nghĩ rằng điều các em mong muốn chính là môn văn phải thật sự gần gũi thiết thực hơn mà thôi. Và tôi - một giáo viên dạy văn đã hai mươi năm cũng như bao đồng nghiệp khác cũng đã từng mong mỏi làm sao đem môn văn đến gần tâm tư tình cảm của học sinh hơn giúp các em dễ tiếp nhận và yêu thích học văn hơn. Chính vì thế mà cứ mỗi lần thay đổi sách giáo khoa là tôi lại hy vọng vào một sự đổi mới nào đó để có thể thực hiện được điều mình mong mỏi. Thế nhưng vẫn là sự quá tải của kiến thức khiến cả thầy và trò đều mệt mỏi chạy đua với thời gian để có thể thực hiện .
đang nạp các trang xem trước