tailieunhanh - Báo cáo " Về tổ chức bộ máy chính quyền Hoa Kỳ "

Về tổ chức bộ máy chính quyền Hoa Kỳ Ví dụ, người có thâm niên làm việc 5 năm (không tính thời gian đã làm việc trước tuổi 25), thời hạn báo trước đối với họ là 2 tháng, vào cuối tháng; người có 7 năm làm việc thì thời hạn này là 3 năm; mức cao nhất là 7 tháng đối với người có thời gian làm việc 20 năm. (khoản 2 Điều 622 BLDS). Thời hạn luật định nêu trên có thể được các bên thoả thuận kéo dài hoặc rút ngắn trong thoả ước tập thể hoặc. | NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Nước NGOÀI VÈ TỔ CHỨC BỘ MẤY CHÍNH QỊỊYÈN HOA KỲ Chính quyền liên bang Hoa Kỳ được xây dựng bởi Hiến pháp Hoa Kỳ là bộ máy chính quyền cộng hoà liên bang được cấu thành bởi các tiểu bang. Chính quyền liên bang bao gồm ba nhánh quyền cơ bản lập pháp hành pháp và tư pháp. Mỗi nhánh quyền lực đều có những thẩm quyền nhất định và có sự kiểm soát chi phối với các nhánh quyền lực còn lại. Nghị viện Hoa Kỳ là cơ quan lập pháp theo chế độ lưỡng viện bao gồm Hạ viện và Thượng viện. Hạ viện có 435 thành viên với nhiệm kì hai năm. Số lượng các đại biểu Hạ viện của mỗi bang căn cứ vào dân số của bang. Thượng viện có 100 thượng nghị sĩ mỗi bang được bầu hai thượng nghị sĩ. Mỗi viện đều có những quyền lực riêng biệt. Nếu như Thượng viện có nhiệm vụ phê chuẩn các đề nghị của tổng thống về nhân sự bổ nhiệm các chức vụ cao cấp trong bộ máy nhà nước thì Hạ viện có trách nhiệm đệ trình các dự luật nhằm nâng cao thu nhập quốc gia. Tuy nhiên cần có sự đồng thuận của cả hai viện để có thể thông qua các dự luật. Hiến pháp Hoa Kỳ không có các quy định về việc thành lập các uỷ ban của Nghị viện tuy nhiên theo sự phát triển và những yêu cầu của thực tế mà các uỷ ban đã lần lượt ra đời. Nhiệm kì 2003 - 2005 có 19 uỷ ban thường trực ở Hạ viện Hoa Kỳ và 17 uỷ ban ở Thượng viện chưa bao gồm 4 uỷ ban lưỡng viện có nhiệm vụ giám sát là thư viện xuất bản thuế TS. NGUyẾN THỊ THU HÀ và kinh tế. Cũng vì yêu cầu của nhiệm vụ ngày càng tăng nên mỗi uỷ ban thường trực sẽ có thêm một số tiểu ban trực thuộc. Nghị viện có nhiệm vụ giám sát và tác động đến các mặt điều hành của nhánh hành pháp. Quy trình giám sát của Nghị viện nhằm vào các mục tiêu như ngăn chặn sự lãng phí các hành vi gian lận bảo vệ quyền tự do dân sự cũng như các quyền cá nhân bảo đảm việc tuân thủ pháp luật của nhánh hành pháp thu thập thông tin để xây dựng luật cũng như thẩm định các kết quả của nhánh hành pháp. Bên cạnh đó Hiến pháp đã quy định những quyền cơ bản cho Nghị viện như quyền đưa ra các dự luật về vấn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN