tailieunhanh - Báo cáo " Lịch sử hệ thống chính quyền địa phương Nhật Bản và một số vấn đề cải cách chính quyền địa phương Nhật Bản hiện nay "

Lịch sử hệ thống chính quyền địa phương Nhật Bản và một số vấn đề cải cách chính quyền địa phương Nhật Bản hiện nay Quan hệ lao động có thể chấm dứt vì nhiều sự kiện pháp lí khác nhau, đó là các trường hợp: hết hạn hợp đồng; thoả thuận chấm dứt hợp đồng; mục đích của hợp đồng đã đạt được; quyết định của toà án; NLĐ chết; một bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ | NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Nước NGOÀI LỊCH SỬ HỆ THỐNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NHẬT BẰN VÀ MỘT SỐ VẨN ĐỀ VỀ CẢI CÁCH CHÍNH QUYỂN BỊA PHUONG NHẬT BẢN HIỆN NAY 1. Lịch sử hệ thống chính quyền địa phương Nhật Bản . Hệ thống chính quyền địa phương Nhật Bản trước Chiến tranh thế giới lần thứ II Hệ thống chính quyền địa phương hiện đại của Nhật Bản được thành lập sau thời kì phục hưng của Hoàng đế Minh Trị năm 1868. Việc ban hành ba luật mới Luật tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính cấp quận huyện thị trấn Luật tổ chức hội đồng cấp tỉnh Luật thuế địa phương vào năm 1878 đã đánh dấu sự ra đời của hệ thống chính quyền địa phương hiện đại. Theo Luật tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính cấp quận huyện thị trấn đơn vị hành chính cấp tỉnh Ken -Prefectures được chia thành gun huyện thị xã và ku quận shi thành phố thuộc tỉnh gun được chia thành cho và son phường xã . Ku cho và son có những đặc điểm của chính quyền địa phương cũng như là đơn vị hành chính quốc gia. Theo Luật tổ chức hội đồng cấp tỉnh các hội đồng chính quyền địa phương cấp tỉnh được thành lập theo số lượng của cử tri chẳng hạn với các tỉnh có trên 3 triệu cử tri có thể thành lập hai hội đồng địa phương. Theo Luật thuế địa phương hội đồng địa phương bao gồm cả cấp tỉnh và cấp quận huyện đã có hình ảnh của cơ quan công quyền ở địa phương có thẩm quyền thu TS. PHẠM HỒNG QUANG thuế và áp dụng các biện pháp cưỡng chế khi cần thiết bước đầu có quyền đặt ra các quy định về thẩm quyền trình tự thủ tục thu thuế một cách nhanh gọn hiệu quả. Những luật này đã quy định cơ bản về chính quyền địa phương tuy nhiên nó cũng chỉ dừng lại mức độ sơ khai và ở bước chuyển đổi. Khi Nghị định của Hoàng gia quy định việc thành lập Nghị viện Quốc gia năm 1880 Chính phủ trung ương đã cố gắng bổ sung hệ thống chính quyền địa phương đầy đủ với mục đích làm quen dần với việc tiếp cận nền dân chủ hiện đại. Năm 1888 Luật về tổ chức chính quyền địa phương cấp quận huyện đã được ban hành. Luật này tuy dựa vào luật chính quyền

TỪ KHÓA LIÊN QUAN