tailieunhanh - Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh: Chương 7 - GV. Nguyễn Bá Mùi

Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh -Chương 7: Sinh lý tiêu hóa trình bày tiêu hóa trong xoang miệng và thực quản, tiêu hóa trong dạ dày, tiêu hóa trong ruột, các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu hóa của cá, sự hấp thụ,tiêu hóa ở giáp xác. | Chương 7 SINH LÝ TIÊU HOÁ Tác giả . Nguyễn Bá Mùi Nguyễn Bá MùiWebsite Khái niệm Tiêu hoá là quá trình phân gi ải các chất dinh dưỡng có trong thức ăn nhằm biến đối các hợp chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản nhất mà cơ thế có thế hấp thu được. Ví dụ Gluxit - đường đơn Protein----- axit amin Lipit-----axit béo glyxerin Do vị trí diên ra quá trình tiêu hoá ng ười ta chia ra Tiêu hoá nội bào NSĐV sự tiêu hoá diên ra trong tế bào Tiêu hoá ngoại bào nhện sự tiêu hoá diên ra bênngoài cơ thế Tiêu hoá trong xoang trong hệ thống ống tiêu hoá Thức ăn trong đường tiêu hoá chịu tác động bởi Tiêu hoá cơ học bằng sự co bóp của dạ dày sự nhu động ruột nhằm cắt xé Tiêu hoá hoá học nhờ tác động của các enzym trong dịch tiêu hoá Tiêu hoá vi sinh vật học do các vi sinh vật sống trong dạ dày và ruột đảm nhận I. TIÊU HOÁ TRONG XOANG MIỆNG VÀ THỰC QUẢN 1. Tìm kiếm thức ăn Đối với thức ăn thiên nhiên trong vùng ước cá có khả năng chọn lọc những loại thức ăn thích hợp sự chọn lọc đó chỉ là tương đối. Nói chung cá có thế sử dụng tất cả những loại thức ăn kế cả sinh vật và phi sinh vật thực vật thuỷ sinh có trong vùng lước mà cá có thế bắt được. Với các điều kiện sau Cá có thế lấy bắt đựơc và nuốt được Cá có thế nhận biết bằng các giác quan của chúng Hợp với khẩu vị của cá Khả năng bắt mồi của cá phụ thuộc Các loài cá dữ như cá quả cá rồng cá hồi. chỉ có thể bắt những con mồi ăn liền bơi trong tầng nước hoặc ẩn náu trong các bụi cỏ không có khả năng bắt được những con mồi ở dưới đáy bùn. Chúngđớplấy mồi rất nhanh rồi dùng răng để g iữ mồi sau đó nUốt chửng cả mồi chứ không cần Xé nhỏ. Cá chép có kiểu mồm hỏi dưới không có răng chỉ có thể bắt được những con mồi hoạt động không nhanh lắm trong tầng nước trong các bụi cỏ hoặc ở đáy bùn cùng với các mùn bã hỉu cơ. Sau đó nhờ vận động của mồm cá có thể làm vỡ các vỏ cứng của vật mồi rồi chọn lấy những phần có thể sử dụng được. Cá không thê bắt và ăn được tất cả những mồi mà nó nhận biết được vì chúng chỉ dùng mồm để ngoạm đớp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.