tailieunhanh - Báo cáo " Giải pháp cho vấn đề nợ nước ngoài của các nước chậm phát triển và đang phát triển trong tiến trình toàn cầu hoá "

Giải pháp cho vấn đề nợ nước ngoài của các nước chậm phát triển và đang phát triển trong tiến trình toàn cầu hoá Do có sự lừa dối hoặc nhầm lẫn khi giao kết hợp đồng (Điều 119, 123 BLDS). Xuất phát từ đặc thù của quan hệ lao động so với các quan hệ khác như quan hệ dân sự, hậu quả pháp lí của HĐLĐ vô hiệu được giải quyết theo cách thức sau: Nếu NLĐ chưa bắt đầu làm việc và NSDLĐ cũng chưa trả lương thì HĐLĐ vô hiệu kể từ thời điểm thiết lập | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl GIẢI PHẤP CHO VẨN ĐỀ NỢ Nước NGOÀI CỦA CÁC Nước CHẬM PHẤT TRIỀN VÀ ĐANG PHẤT TRIEN trong TIEN trình toàn CẦư HOẤ Trong những năm gần đây các nước chậm phát triển và đang phát triển đã và đang phải đối mặt với những món nợ nước ngoài khổng lồ tồn tích lại trong suốt quá trình toàn cầu hoá. Bài viết này bàn về một vài vấn đề xung quanh mối liên hệ giữa toàn cầu hoá và nợ nước ngoài của các nước nói trên về một vài khía cạnh tích cực và tiêu cực của hoạt động trợ giúp từ phía các thể chế tài chính quốc tế đối với các nước mắc nợ và từ đó thử đưa ra một vài giải pháp pháp lí cho vấn đề nợ nước ngoài của các nước chậm phát triển và đang phát triển. 1. Mối liên hệ giữa toàn cầu hoá và nợ nước ngoài của các nước chậm phát triển và đang phát triển . Toàn cầu hoá lợi ích và những rủi ro Cụm từ toàn cầu hoá có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau trong con mắt của các học giả và cả các nhà hoạt động thực tiễn khắp nơi trên thế giới. Những người ủng hộ toàn cầu hoá nhìn nhận hiện tượng này dưới hai góc độ rộng và hẹp. Theo nghĩa rộng toàn cầu hoá là quá trình chuyển đổi của các hiện tượng địa phương và vùng thành những hiện tượng toàn cầu là quá trình trong đó nhân dân trên toàn thế giới hợp nhất lại thành một xã hội và cùng hành động. Quá trình này là sự kết hợp của các sức mạnh kinh tế công nghệ văn hoá-xã hội và chính TS. NGUyẾN THỊ ÁNH VÂN trị. 1 Theo nghĩa hẹp toàn cầu hoá là quá trình hội nhập ngày càng tăng của các nền kinh tế trên thế giới đặc biệt thông qua các dòng chảy của hàng hóa dịch vụ nguồn vốn sức lao động và tri thức bao gồm cả tri thức về công nghệ và về thông tin . 2 Trong khi những người ủng hộ toàn cầu hoá chỉ ra những mặt tích cực của hiện tượng này thì những người phản đối toàn cầu hoá lại cho rằng toàn cầu hoá chỉ đơn giản là tên gọi mới của chủ nghĩa thực dân vì toàn cầu hoá dựa trên cấu trúc lịch sử của chủ nghĩa tư bản và là quá trình thực thi các mục tiêu của chủ nghĩa thực dân một cách hiệu quả hơn. 3 Thực vậy nếu như ở thế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN