tailieunhanh - Mộ Phách

Nhà văn Phùng Cung sinh năm 1928 tại Vĩnh Yên. Ông tham gia “cách mạng” từ năm 17 tuổi (1945), đã hăng say đi kháng chiến chống Pháp, lên chiến khu Việt Bắc, mãi đến năm 1954 mới cùng với cơ quan Hội Văn Nghệ trở về Hà Nội. Hồi năm 1956, ông có viết bài cho báo Nhân Văn của ông Phan Khôi và ông Nguyễn Hữu Ðang. Truyện Con ngựa già của chúa Trịnh đăng trong báo Nhân Văn số 4, tháng 10 năm 1956 đã đánh dấu một khúc quanh trong cuộc đời và văn nghiệp của. | Phùng Cung Mộ Phách Nhà văn Phùng Cung sinh năm 1928 tại Vĩnh Yên. Ông tham gia cách mạng từ năm 17 tuổi 1945 đã hăng say đi kháng chiến chống Pháp lên chiến khu Việt Bắc mãi đến năm 1954 mới cùng với cơ quan Hội Văn Nghệ trở về Hà Nội. Hồi năm 1956 ông có viết bài cho báo Nhân Văn của ông Phan Khôi và ông Nguyễn Hữu Đang. Truyện Con ngựa già của chúa Trịnh đăng trong báo Nhân Văn số 4 tháng 10 năm 1956 đã đánh dấu một khúc quanh trong cuộc đời và văn nghiệp của Phùng Cung từ đó về sau ông bị tù đày và vùi dập cho đến cuối đời. Mặc dù không được đem ra xử như Nguyễn Hữu Đang Thụy An và Trần Thiếu Bảo nhưng ông đã bị đày hơn 12 năm trong các trại tù khét tiếng độc ác của chế độ Cộng Sần như Hỏa Lò Bất Bạt Phong Quang. Chính lúc ở trại Phong Quang thi sĩ Nguyễn Chí Thiện đã gặp nhà văn Phùng Cung và có lần Nguyễn Chí Thiện hỏi Phùng Cung Anh có hối hận vì theo Đảng kháng chiến chống Pháp không Phùng Cung trả lời ngay lập tức Theo Đảng thì hối hận kháng chiến chống Pháp thì không . Từ ngày nhận ra chân tướng của Đảng CSVN và bản chất của chế độ Phùng Cung đã ly khai với chế độ thà cất giấu những sáng tác của mình chứ không bẻ cong ngòi bút mà viết những điều sai với sự thật trái với lương tâm. Vì thế Phùng Cung đã để lại trên 12 truyện ngắn chưa được xuất bản trong nước. Tập thơ Xem Đêm được xuất bản trong nước vào năm l995 chỉ gồm các bài thơ cho phép đăng sau khi đã bị kiểm duyệt kỹ. Còn tập thơ Trăng Ngục được sáng tác trong tù 1960-1972 chưa bao giờ được công khai ra mắt độc giả. Phùng Cung mất ngày 9 tháng Năm 1997. - Ông ơi ố tiếng gọi thì to ố cái thằng mặt dầy sang làm gì đấy ố tiếng hỏi thì nhỏ dần. Bà Khuê vợ ông Tư Chản vừa từ chợ Phùng về đến lối rẽ đầu bờ ao nhìn thấy người mà bà không ưa từ sân nhà bà qua lối bờ ruộng khoai sọ nhà thím Vượng đi tắt lên thẳng gốc gạo đầu xóm. Ông Tư Chản đang bận tay phía sau nhà ông quành về đứng đầu hỏi lại - Ai Thằng mặt dầy nào - Vừa hỏi ông Tư Chản vừa nhăn nhăn nhìn vợ. Bà Khuê tuy vẫn còn bực .